Chi thường xuyên tăng nhanh bất thường, đặc biệt trong giai đoạn 2010- translation - Chi thường xuyên tăng nhanh bất thường, đặc biệt trong giai đoạn 2010- English how to say

Chi thường xuyên tăng nhanh bất thư

Chi thường xuyên tăng nhanh bất thường, đặc biệt trong giai đoạn 2010-2012, khiến cho toàn bộ thu ngân sách hầu như chỉ vừa đủ cho chi thường xuyên.
Điều này cũng có nghĩa là để đầu tư phát triển buộc phải đi vay, và kết quả tất yếu là thâm hụt ngân sách triền miên, cả nợ chính phủ và nợ công đều đã vượt trần.
Với sự năng nổ của ngành tài chính, tốc độ tăng thu ngân sách danh nghĩa của Việt Nam khá cao, trung bình 16% trong giai đoạn 2003-2015 (số liệu của 2014 và 2015 là ước tính), trong khi chỉ số giá tiêu dùng trung bình trong cùng giai đoạn chỉ là 8,8%.
Thế nhưng ngay cả với tốc độ tăng nhanh như thế mà ngân sách hiện nay cũng không đủ để bù đắp chi thường xuyên và trả nợ.
Trạng thái này thay đổi đột ngột từ năm 2012: từ mức thặng dư khá lớn là 112.000 tỷ đồng, thu ngân sách bị hụt so với chi thường xuyên và trả nợ tới 14.000 tỷ đồng. Xu hướng này vẫn đang tiếp tục và ước tính mức hụt của năm 2015 sẽ lên tới gần 100.000 tỷ đồng.
Khi thu ngân sách không đủ bù đắp cho chi thường xuyên và trả nợ thì hệ quả tất yếu là để có ngân sách cho đầu tư phát triển, Chính phủ buộc phải đi vay.
Điều này có nghĩa là Chính phủ cứ đầu tư thêm đồng nào thì ngân sách sẽ thâm hụt thêm và nợ công sẽ tăng thêm đồng ấy.
Vì thế, Chính phủ hiện nay đang đứng trước tình thế tiến thoái lưỡng nan: Để duy trì tăng trưởng thì không thể không đầu tư, nhưng càng đầu tư thì ngân sách càng thâm hụt và nợ công càng tăng.
Tình thế này càng trở nên nghiêm trọng khi ngân sách thâm hụt ở mức rất cao (trung bình 5,3%) trong một thời gian rất dài (từ năm 2000-2015), và khi mức nợ công (nếu tính đúng, tính đủ) đã vượt trần 65% từ lâu rồi.
Nói tóm lại, tình trạng tài chính công hiện nay rất bấp bênh, vừa hết dư địa vừa chứa đựng nhiều bất trắc.
0/5000
From: -
To: -
Results (English) 1: [Copy]
Copied!
Chi thường xuyên tăng nhanh bất thường, đặc biệt trong giai đoạn 2010-2012, khiến cho toàn bộ thu ngân sách hầu như chỉ vừa đủ cho chi thường xuyên.Điều này cũng có nghĩa là để đầu tư phát triển buộc phải đi vay, và kết quả tất yếu là thâm hụt ngân sách triền miên, cả nợ chính phủ và nợ công đều đã vượt trần.Với sự năng nổ của ngành tài chính, tốc độ tăng thu ngân sách danh nghĩa của Việt Nam khá cao, trung bình 16% trong giai đoạn 2003-2015 (số liệu của 2014 và 2015 là ước tính), trong khi chỉ số giá tiêu dùng trung bình trong cùng giai đoạn chỉ là 8,8%.Thế nhưng ngay cả với tốc độ tăng nhanh như thế mà ngân sách hiện nay cũng không đủ để bù đắp chi thường xuyên và trả nợ.Trạng thái này thay đổi đột ngột từ năm 2012: từ mức thặng dư khá lớn là 112.000 tỷ đồng, thu ngân sách bị hụt so với chi thường xuyên và trả nợ tới 14.000 tỷ đồng. Xu hướng này vẫn đang tiếp tục và ước tính mức hụt của năm 2015 sẽ lên tới gần 100.000 tỷ đồng.Khi thu ngân sách không đủ bù đắp cho chi thường xuyên và trả nợ thì hệ quả tất yếu là để có ngân sách cho đầu tư phát triển, Chính phủ buộc phải đi vay.Điều này có nghĩa là Chính phủ cứ đầu tư thêm đồng nào thì ngân sách sẽ thâm hụt thêm và nợ công sẽ tăng thêm đồng ấy.Vì thế, Chính phủ hiện nay đang đứng trước tình thế tiến thoái lưỡng nan: Để duy trì tăng trưởng thì không thể không đầu tư, nhưng càng đầu tư thì ngân sách càng thâm hụt và nợ công càng tăng.Tình thế này càng trở nên nghiêm trọng khi ngân sách thâm hụt ở mức rất cao (trung bình 5,3%) trong một thời gian rất dài (từ năm 2000-2015), và khi mức nợ công (nếu tính đúng, tính đủ) đã vượt trần 65% từ lâu rồi.Nói tóm lại, tình trạng tài chính công hiện nay rất bấp bênh, vừa hết dư địa vừa chứa đựng nhiều bất trắc.
Being translated, please wait..
Results (English) 2:[Copy]
Copied!
Recurrent expenditure unusually rapid increase, particularly in the 2010-2012 period, making the whole revenue almost just enough for recurrent expenditure.
This also means to invest in developing forced to borrow, and the inevitable result is a chronic budget deficit, government debt and the debt ceiling were reached.
With the explosive power of the financial sector, the growth rate of nominal revenue of Vietnam is high, medium 16% in the period 2003-2015 (data from 2014 and 2015 is estimated), while the consumer price index during the same period the average is only 8.8%.
but even with fast growth so that the current budget is not enough to cover recurrent expenditures and debt repayment.
this status has changed dramatically since 2012: from the sizable surplus was 112,000 billion, revenues were lower than the expenditure regular and repayment to 14,000 billion. This trend continues and the estimate of the 2015 deficit to nearly 100,000 billion.
When revenues are not enough to compensate for recurrent expenditure and debt repayment, the corollary is to have a budget for the first development, the Government was forced to borrow.
this means the Government invest any money on the budget deficit will be more and more debt will increase his contract.
Therefore, the current Government is facing situation dilemma: To maintain growth, the investment could not, but as investments, budget deficit and public debt as rising.
this situation becomes more serious when the budget deficit very high (average 5.3%) in a very long time (since 2000-2015), and the level of public debt (if calculated correctly and fully) has reached 65% ceiling for a long time.
in short, public finance situation is now very precarious, both moderate all geographical balance contains many uncertainties.
Being translated, please wait..
 
Other languages
The translation tool support: Afrikaans, Albanian, Amharic, Arabic, Armenian, Azerbaijani, Basque, Belarusian, Bengali, Bosnian, Bulgarian, Catalan, Cebuano, Chichewa, Chinese, Chinese Traditional, Corsican, Croatian, Czech, Danish, Detect language, Dutch, English, Esperanto, Estonian, Filipino, Finnish, French, Frisian, Galician, Georgian, German, Greek, Gujarati, Haitian Creole, Hausa, Hawaiian, Hebrew, Hindi, Hmong, Hungarian, Icelandic, Igbo, Indonesian, Irish, Italian, Japanese, Javanese, Kannada, Kazakh, Khmer, Kinyarwanda, Klingon, Korean, Kurdish (Kurmanji), Kyrgyz, Lao, Latin, Latvian, Lithuanian, Luxembourgish, Macedonian, Malagasy, Malay, Malayalam, Maltese, Maori, Marathi, Mongolian, Myanmar (Burmese), Nepali, Norwegian, Odia (Oriya), Pashto, Persian, Polish, Portuguese, Punjabi, Romanian, Russian, Samoan, Scots Gaelic, Serbian, Sesotho, Shona, Sindhi, Sinhala, Slovak, Slovenian, Somali, Spanish, Sundanese, Swahili, Swedish, Tajik, Tamil, Tatar, Telugu, Thai, Turkish, Turkmen, Ukrainian, Urdu, Uyghur, Uzbek, Vietnamese, Welsh, Xhosa, Yiddish, Yoruba, Zulu, Language translation.

Copyright ©2025 I Love Translation. All reserved.

E-mail: