Từ lâu thanh toán bằng tiền mặt đã trở thành thói quen của người Việt  translation - Từ lâu thanh toán bằng tiền mặt đã trở thành thói quen của người Việt  English how to say

Từ lâu thanh toán bằng tiền mặt đã

Từ lâu thanh toán bằng tiền mặt đã trở thành thói quen của người Việt Nam. Tuy nhiên, khi nền kinh tế phát triển, cuộc sống cải thiện, phương thức thanh toán này ngày càng bộc lộ nhiều nhược điểm.
Thói quen khó bỏ
Theo khảo sát của cơ quan chức năng vào năm 2003, việc thanh toán bằng tiền mặt còn rất phổ biến trong nền kinh tế Việt Nam. Tiền mặt vẫn là phương tiện thanh toán chiếm tỷ trọng lớn trong khu vực doanh nghiệp và chiếm đại đa số trong các giao dịch thanh toán của khu vực dân cư.
Ngoài ra, nhiều người dùng tham gia giao dịch bằng tiền mặt một phần vì thói quen, phần khác vì chưa tin tưởng vào độ an toàn của giao dịch và chất lượng của hàng hóa, số còn lại rơi vào trường hợp chưa biết đến những tiện ích có thể thanh toán khi không dùng tiền mặt.

Nhược điểm của việc thanh toán bằng tiền mặt
Mặc dù thanh toán bằng tiền mặt từ lâu đã trở thành thói quen của người dân Việt Nam, tuy nhiên thực tế cho thấy phương thức thanh toán này còn tồn tại nhiều nhược điểm.

Thứ nhất, việc mang tiền mặt bên mình có ảnh hưởng trực tiếp tới người dân vì không an toàn, dễ bị trộm, cướp và tiền mặt dễ bị ảnh hưởng dưới tác động của mội trường (có thể rách, nát).

Thứ hai, các giao dịch, thanh toán bằng tiền mặt khiến Nhà nước phải bỏ ra một chi phí lớn trong việc in ấn, vận chuyển, kiểm đếm, bảo quản và thanh toán.
Thanh toán không dùng tiền mặt: Xu hướng trên thế giới và thực tiễn tại Việt Nam.
Trước khi nghiên cứu về phương thức thanh toán không dùng tiền mặt ở Việt Nam, bài viết khái quát phương thức thanh toán không dùng tiền mặt ở trên thế giới hiện nay. Từ đó, đưa ra giải pháp đẩy mạnh phương thức thanh toán không dùng tiền mặt ở Việt Nam thông qua dòng sản phẩm thanh toán không dùng tiền mặt, đáp ứng được nhu cầu của người tiêu dùng.
Xu hướng thanh toán không dùng tiền mặt
Thanh toán không dùng tiền mặt là phương thức thanh toán hàng hóa và dịch vụ không phát sinh sự chuyển giao tiền mặt giữa các chủ thể thanh toán. Những phương thức thanh toán không dùng tiền mặt phổ biến trên thế giới hiện nay bao gồm: lệnh chuyển tiền, ghi nợ trực tiếp, thư tín dụng, thẻ thanh toán, séc, tiền điện tử, thanh toán qua điện thoại.

Theo khảo sát của Ngân hàng Thế giới (WB), thanh toán không dùng tiền mặt đã trở thành phương thức thanh toán phổ biến tại nhiều quốc gia phát triển trên thế giới như Bỉ, Pháp, Canada với giá trị chi tiêu của người dân chiếm tới hơn 90% tổng số giao dịch hằng ngày. Trong khi đó, hầu hết các nước đã, đang triển khai công cuộc cải cách hệ thống thanh toán hiện đại, để đáp ứng nhu cầu thanh toán ngày càng cao của người dân.


Chẳng hạn, nước Anh đã có sự thay đổi trong mối quan hệ giữa các phương thức thanh toán của những giao dịch mua bán trên thị trường (Hình 1). Theo Hiệp hội Bán lẻ Anh, năm 2012, dù phương thức thanh toán bằng tiền mặt vẫn chiếm tỷ lệ là 54,4% trong tổng số giao dịch, nhưng giảm 3,4% so với năm 2011; phương thức thanh toán bằng thẻ ghi nợ tiếp tục được đẩy mạnh đạt ở mức 28,2% năm 2012. Đáng chú ý là phương thức thanh toán Paypal đã khuyến khích khách hàng mua hàng thông qua các kênh dịch vụ trực tuyến và tỷ trọng của phương thức thanh toán này đã tăng vượt trội so với năm 2011.

Ở Việt Nam, từ năm 2008 đến nay, các dịch vụ, phương thức thanh toán không dùng tiền mặt đã được phát triển mạnh mẽ và đa dạng dựa trên nền tảng ứng dụng công nghệ thông tin, như: internet banking, mobile banking, ví điện tử… đang dần đi vào cuộc sống, phù hợp với xu thế thanh toán của các nước trong khu vực và trên thế giới. Theo thống kê của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, tỷ lệ sử dụng tiền mặt trên tổng phương tiện thanh toán đang có xu hướng giảm dần từ 20,3% năm 2004, xuống 14% năm 2010 và hiện còn khoảng 12%. Có hơn 65% đơn vị thực hiện chi trả lương qua tài khoản cho đến năm 2013. Khi thanh toán không dùng tiền mặt được khuyến khích và đưa vào như một phương thức thanh toán chính yếu trong xã hội sẽ đem lại nhiều lợi ích để thúc đẩy nền kinh tế phát triển bền vững. Nó sẽ tạo sự minh bạch trong các khoản chi tiêu và giao dịch của Chính phủ, các đơn vị kinh doanh và cá nhân, giúp dòng chảy tiền tệ được lưu thông rõ ràng và trơn tru hơn.

Ngày 27/12/2011, Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt Đề án đẩy mạnh thanh toán không dùng tiền mặt tại Việt Nam giai đoạn 2011-2015 với mục tiêu cụ thể: (i) đến cuối năm 2015, tỷ lệ tiền mặt trong tổng phương tiện thanh toán ở mức thấp hơn 11%; (ii) đến cuối năm 2015, tăng mạnh số người dân được tiếp cận các dịch vụ thanh toán, nâng tỷ lệ người dân có tài khoản tại ngân hàng lên mức 35 - 40% dân số; (iii) thực hiện mục tiêu của Kế hoạch tổng thể phát triển thương mại điện tử giai đoạn 2011 - 2015 đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định 1073/QĐ-TTg ngày 12/7/2010; (iv) phát triển dịch vụ thanh toán thẻ, trọng tâm là phát triển thanh toán qua điểm chấp nhận thẻ. Đến năm 2015, toàn thị trường có khoảng 250.000 thiết bị chấp nhận thẻ được lắp đặt với số lượng giao dịch đạt khoảng 200 triệu giao dịch/năm; (v) áp dụng một số hình thức thanh toán mới, phù hợp với điều kiện và đặc điểm của khu vực nông thôn, vùng sâu, vùng xa.

Tính đến cuối tháng 3/2014, cả nước có trên 15.500 máy rút tiền tự động (ATM) và trên 137.700 điểm chấp nhận thanh toán thẻ (POS) được lắp đặt, tăng lần lượt 8,4% và 31,7% so với cuối năm 2012.

Tiếp đến, ngày 31/12/2013, Chính phủ ban hành Nghị định 222/2013/NĐ-CP quy định về thanh toán bằng tiền mặt. Trong đó, Điều 6 quy định các doanh nghiệp (DN) không thanh toán bằng tiền mặt trong các giao dịch góp vốn và mua bán, chuyển nhượng phần vốn góp vào DN; các DN không phải tổ chức tín dụng không sử dụng tiền mặt khi vay và cho vay lẫn nhau.

Theo NHNN, tính đến cuối tháng 3/2014, cả nước có trên 15.500 máy rút tiền tự động (ATM) và trên 137.700 điểm chấp nhận thanh toán thẻ (POS) được lắp đặt, tăng lần lượt 8,4% và 31,7% so với cuối năm 2012. Trong năm 2013, số lượng và giá trị giao dịch qua POS tại Việt Nam tăng trưởng khá cao, đạt trên 28 triệu giao dịch và đạt trên 120.700 tỷ đồng, tăng tương ứng 34% và 26% so với năm 2012.

Trên thực tế, thẻ ngân hàng đã mang lại khá nhiều tiện tích cho người dùng như: chuyển khoản, thanh toán tiền hàng hóa dịch vụ tại POS, trả phí định kỳ với các khoản thanh toán thường xuyên (tiền điện, tiền nước, điện thoại, internet), mua hàng trực tuyến tại hệ thống siêu thị...

Thêm vào đó, các ngân hàng cũng chú trọng tới các loại sản phẩm, dịch vụ hiện đại, tiện lợi hơn như ngân hàng điện tử, ngân hàng tại nhà, dịch vụ ngân hàng qua điện thoại di động, ví điện tử... Tuy nhiên, tỷ trọng của việc rút tiền mặt bằng thẻ ATM vẫn còn cao, tỷ trọng giao dịch không dùng tiền mặt trong tổng số giao dịch đạt ở mức 3%. Nguyên nhân chủ yếu của vấn đề này là do thói quen sử dụng tiền mặt của người dân và sự hạn chế về hạ tầng kỹ thuật. Ngoài ra, cũng phải kể đến một yếu tố không nhỏ là chính sách phí liên quan đến quá trình sử dụng thẻ. Hiện nay, các NHTM vẫn đang áp dụng phí phát hành thẻ là 50.000 đồng, kèm theo đó là một loạt các mức phí đi theo như phí chuyển khoản, phí sử dụng thẻ thường niên...

Việc áp dụng thu phí chuyển khoản là chưa thực sự hợp lý để khuyến khích người dân tích cực sử dụng thẻ trong các giao dịch chuyển khoản. Với các khoản giao dịch nhỏ, người dân có thể chấp nhận việc rút tiền mặt với phí thấp hơn để trả cho người hưởng bằng tiền mặt. Về chính sách thu phí rút tiền bằng thẻ, đây là một trong những biện pháp nhằm giảm nhu cầu rút tiền mặt của người dân. Tuy nhiên, chính sách này lại chưa thực sự phù hợp với thực trạng hệ thống thanh toán POS hiện nay còn khá khiêm tốn.
0/5000
From: -
To: -
Results (English) 1: [Copy]
Copied!
Từ lâu thanh toán bằng tiền mặt đã trở thành thói quen của người Việt Nam. Tuy nhiên, khi nền kinh tế phát triển, cuộc sống cải thiện, phương thức thanh toán này ngày càng bộc lộ nhiều nhược điểm.Thói quen khó bỏTheo khảo sát của cơ quan chức năng vào năm 2003, việc thanh toán bằng tiền mặt còn rất phổ biến trong nền kinh tế Việt Nam. Tiền mặt vẫn là phương tiện thanh toán chiếm tỷ trọng lớn trong khu vực doanh nghiệp và chiếm đại đa số trong các giao dịch thanh toán của khu vực dân cư.Ngoài ra, nhiều người dùng tham gia giao dịch bằng tiền mặt một phần vì thói quen, phần khác vì chưa tin tưởng vào độ an toàn của giao dịch và chất lượng của hàng hóa, số còn lại rơi vào trường hợp chưa biết đến những tiện ích có thể thanh toán khi không dùng tiền mặt.Nhược điểm của việc thanh toán bằng tiền mặtMặc dù thanh toán bằng tiền mặt từ lâu đã trở thành thói quen của người dân Việt Nam, tuy nhiên thực tế cho thấy phương thức thanh toán này còn tồn tại nhiều nhược điểm.Thứ nhất, việc mang tiền mặt bên mình có ảnh hưởng trực tiếp tới người dân vì không an toàn, dễ bị trộm, cướp và tiền mặt dễ bị ảnh hưởng dưới tác động của mội trường (có thể rách, nát).Second, transactions, payments in cash made to throw out a major cost in the printing, shipping, tally, and payment.Non-cash payment: world trends and practices in Vietnam.Prior research on the method of payment is not cash in Vietnam, posts essential payment method does not use the cash in the world today. From there, giving the solution to promote the method of payment is not cash in Vietnam through the billing product line does not use the cash, meet the needs of consumers.Payment trends do not take cashNon-cash payment as the method of payment for goods and services that do not support the transfer of cash between the subject of payment. What payment methods does not use the common cash on the world today include: money order, direct debit, letters of credit, payment card, cheque, electronic money and payment over the phone.According to a survey by the World Bank (WB), the payment is not cash payment method has become popular in many developed countries in the world such as Belgium, France, Canada, the value of people's spending makes up more than 90% of the total number of daily transactions. Meanwhile, most countries have implemented reform of modern payment system, to meet the needs of increasing payments by people.For example, the uk has had a change in the relationship between the method of payment of those traded on the market (Figure 1). According to the British Retail Association, in 2012, though the method of payment in cash still accounts for 54.4% is the percentage of the total transaction, but decreased 3.4% compared to the year 2011; method of payment by debit cards continue to be promoted at rates reaching 28.2% in 2012. Of note is the payment method Paypal has encouraged customers to purchase through the online service channel and the proportion of this payment method was superior to increase in 2011.Ở Việt Nam, từ năm 2008 đến nay, các dịch vụ, phương thức thanh toán không dùng tiền mặt đã được phát triển mạnh mẽ và đa dạng dựa trên nền tảng ứng dụng công nghệ thông tin, như: internet banking, mobile banking, ví điện tử… đang dần đi vào cuộc sống, phù hợp với xu thế thanh toán của các nước trong khu vực và trên thế giới. Theo thống kê của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, tỷ lệ sử dụng tiền mặt trên tổng phương tiện thanh toán đang có xu hướng giảm dần từ 20,3% năm 2004, xuống 14% năm 2010 và hiện còn khoảng 12%. Có hơn 65% đơn vị thực hiện chi trả lương qua tài khoản cho đến năm 2013. Khi thanh toán không dùng tiền mặt được khuyến khích và đưa vào như một phương thức thanh toán chính yếu trong xã hội sẽ đem lại nhiều lợi ích để thúc đẩy nền kinh tế phát triển bền vững. Nó sẽ tạo sự minh bạch trong các khoản chi tiêu và giao dịch của Chính phủ, các đơn vị kinh doanh và cá nhân, giúp dòng chảy tiền tệ được lưu thông rõ ràng và trơn tru hơn.Ngày 27/12/2011, Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt Đề án đẩy mạnh thanh toán không dùng tiền mặt tại Việt Nam giai đoạn 2011-2015 với mục tiêu cụ thể: (i) đến cuối năm 2015, tỷ lệ tiền mặt trong tổng phương tiện thanh toán ở mức thấp hơn 11%; (ii) đến cuối năm 2015, tăng mạnh số người dân được tiếp cận các dịch vụ thanh toán, nâng tỷ lệ người dân có tài khoản tại ngân hàng lên mức 35 - 40% dân số; (iii) thực hiện mục tiêu của Kế hoạch tổng thể phát triển thương mại điện tử giai đoạn 2011 - 2015 đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định 1073/QĐ-TTg ngày 12/7/2010; (iv) phát triển dịch vụ thanh toán thẻ, trọng tâm là phát triển thanh toán qua điểm chấp nhận thẻ. Đến năm 2015, toàn thị trường có khoảng 250.000 thiết bị chấp nhận thẻ được lắp đặt với số lượng giao dịch đạt khoảng 200 triệu giao dịch/năm; (v) áp dụng một số hình thức thanh toán mới, phù hợp với điều kiện và đặc điểm của khu vực nông thôn, vùng sâu, vùng xa.Tính đến cuối tháng 3/2014, cả nước có trên 15.500 máy rút tiền tự động (ATM) và trên 137.700 điểm chấp nhận thanh toán thẻ (POS) được lắp đặt, tăng lần lượt 8,4% và 31,7% so với cuối năm 2012.
Tiếp đến, ngày 31/12/2013, Chính phủ ban hành Nghị định 222/2013/NĐ-CP quy định về thanh toán bằng tiền mặt. Trong đó, Điều 6 quy định các doanh nghiệp (DN) không thanh toán bằng tiền mặt trong các giao dịch góp vốn và mua bán, chuyển nhượng phần vốn góp vào DN; các DN không phải tổ chức tín dụng không sử dụng tiền mặt khi vay và cho vay lẫn nhau.

Theo NHNN, tính đến cuối tháng 3/2014, cả nước có trên 15.500 máy rút tiền tự động (ATM) và trên 137.700 điểm chấp nhận thanh toán thẻ (POS) được lắp đặt, tăng lần lượt 8,4% và 31,7% so với cuối năm 2012. Trong năm 2013, số lượng và giá trị giao dịch qua POS tại Việt Nam tăng trưởng khá cao, đạt trên 28 triệu giao dịch và đạt trên 120.700 tỷ đồng, tăng tương ứng 34% và 26% so với năm 2012.

Trên thực tế, thẻ ngân hàng đã mang lại khá nhiều tiện tích cho người dùng như: chuyển khoản, thanh toán tiền hàng hóa dịch vụ tại POS, trả phí định kỳ với các khoản thanh toán thường xuyên (tiền điện, tiền nước, điện thoại, internet), mua hàng trực tuyến tại hệ thống siêu thị...

Thêm vào đó, các ngân hàng cũng chú trọng tới các loại sản phẩm, dịch vụ hiện đại, tiện lợi hơn như ngân hàng điện tử, ngân hàng tại nhà, dịch vụ ngân hàng qua điện thoại di động, ví điện tử... Tuy nhiên, tỷ trọng của việc rút tiền mặt bằng thẻ ATM vẫn còn cao, tỷ trọng giao dịch không dùng tiền mặt trong tổng số giao dịch đạt ở mức 3%. Nguyên nhân chủ yếu của vấn đề này là do thói quen sử dụng tiền mặt của người dân và sự hạn chế về hạ tầng kỹ thuật. Ngoài ra, cũng phải kể đến một yếu tố không nhỏ là chính sách phí liên quan đến quá trình sử dụng thẻ. Hiện nay, các NHTM vẫn đang áp dụng phí phát hành thẻ là 50.000 đồng, kèm theo đó là một loạt các mức phí đi theo như phí chuyển khoản, phí sử dụng thẻ thường niên...

Việc áp dụng thu phí chuyển khoản là chưa thực sự hợp lý để khuyến khích người dân tích cực sử dụng thẻ trong các giao dịch chuyển khoản. Với các khoản giao dịch nhỏ, người dân có thể chấp nhận việc rút tiền mặt với phí thấp hơn để trả cho người hưởng bằng tiền mặt. Về chính sách thu phí rút tiền bằng thẻ, đây là một trong những biện pháp nhằm giảm nhu cầu rút tiền mặt của người dân. Tuy nhiên, chính sách này lại chưa thực sự phù hợp với thực trạng hệ thống thanh toán POS hiện nay còn khá khiêm tốn.
Being translated, please wait..
Results (English) 2:[Copy]
Copied!
Long payment in cash has become Vietnam's habits. However, as the economy develops, life improved payment methods are increasingly exposed many weaknesses.
The habit hard to quit
surveyed by authorities in 2003, the payment in cash still very popular in Vietnam's economy. Cash means of payment is still a large proportion of the business sector and the majority of the payment transactions of residential areas.
In addition, many users engaged in cash transactions in part because habit, partly because no trust in the security of transactions and the quality of goods, and the rest fall in unknown circumstances may utility payments as non-cash. The downside of Payment by cash payments Although cash has long been a habit of the people of Vietnam, but the fact that this payment method is not free from drawbacks. First, the carrying cash Defending have direct influence to the people as insecure, vulnerable to theft, robbery and cash vulnerable under the impact of the environment (possibly torn). Second, transactions, payments cash that the State must take a major cost in the printing, shipping, counting, storing and payment. Payment cashless: Trends in the world and practice in Vietnam. Before While research on the methods of non-cash payment in Vietnam, the article generalized method of non-cash payments in the current world. Since then, a solution promoting methods of non-cash payment in Vietnam through a series of non-cash payments, to meet the needs of consumers. The trend of non-cash payments cashless payment as a payment method goods and services generated cash transfer payments among entities. The payment method cashless world popular currently include: money order, direct debit, letters of credit, payment cards, checks and electronic money, payment over the phone. According to a survey conducted by the World Bank (WB), cashless payment has become a popular payment method in many developed countries such as Belgium, France, Canada, with the value of people's spending accounted more than 90% of daily transactions. Meanwhile, most countries have, is implementing reforms of modern payment systems, to meet the demand for increasingly higher payments of people. For example, Britain was a change in wholesale the relationship between the method of payment of the purchase transactions on the market (Figure 1). According to the British Retail Consortium, 2012, though the payment method cash proportion is still 54.4% of the total transaction, but down 3.4% compared with 2011; method debit card payments continue to be promoted at the level reached 28.2% in 2012. Notably, Paypal payment method encourages the customer to buy through online service channels and proportion This payment method has grown outperformed in 2011. In Vietnam, from 2008 to the present, services, methods of non-cash payments has been strong growth and diversification based information technology applications, such as internet banking, mobile banking, electronic purse ... is coming to life, consistent with the trend in the payment of the regional countries and the world. According to the State Bank of Vietnam, the rate of use of cash on the total means of payment are decreasing from 20.3% in 2004, down 14% in 2010 and is about 12%. More than 65% of the units perform payroll through accounts until 2013. When non-cash payment is encouraged and included as a primary payment method in the society will bring many benefits to promote economic sustainability. It will create more transparency in expenditures and transactions of government, business entities and individuals, help the flow of currency in circulation and smooth clear. On 27/12/2011, Thu Government has approved a scheme promoting non-cash payment in Vietnam in 2011-2015 with specific objectives: (i) the end of 2015, the proportion of cash in total payment means at lower than 11%; (Ii) the end of 2015, increased number of people have access to payment services, increasing the proportion of people with bank accounts up to 35-40% of the population; (Iii) implementation of the objectives of the Master Plan for development of electronic commerce in 2011 - 2015 was approved by the Prime Minister in Decision 1073 / QD-TTg dated 07/12/2010; (Iv) development of card payment services, the focus is the development of payment through POS. By 2015, the entire market has approximately 250,000 POS devices installed with the number of transactions reached 200 million transactions / year; (V) the application of some new form of payment, in accordance with the conditions and characteristics of rural areas, remote areas, remote areas. By the end of the month 3/2014, there are over 15,500 ATMs action (ATM) and over 137,700 point of accepting card payments (POS) installed, up respectively 8.4% and 31.7% compared to the end of 2012. Next, 31/12/2013, Government issued Decree 222/2013 / ND-CP on cash payment. In particular, Article 6 provides businesses (companies) do not pay in cash in transactions of capital contribution and purchase, transfer of capital to enterprises; businesses are not credit institutions do not use cash when borrowing and lending to each other. According to the central bank, as of late October 3/2014, there are over 15,500 automated teller machine (ATM) and point spread on 137 700 Credit Card (POS) installed, up respectively 31.7% and 8.4% compared to the end of 2012. In 2013, the number and value of transactions through POS in Vietnam has grown very fast, reaching over 28 million transactions and over 120 700 billion, up 34% respectively and 26% compared to 2012. In fact, the bank card has brought plenty of utility for users, such as transfers, payments money for goods and services at POS, pay recurring charges for regular payments (electricity, water, telephone, internet), online shopping in supermarkets ... In addition, banks restaurant also focuses on the types of products and services, modern convenience such as electronic banking, home banking, banking services via mobile phone, for e ... However, the proportion of of the ATM card to withdraw cash is still high, the share of non-cash transactions in total transactions stood at 3%. The main cause of this problem is due to cash usage habits of people and the limited technical infrastructure. Also have to mention one significant factor was the policy related to the charge card use. Currently, commercial banks are still applying card issuance fee is 50,000, which is attached to a series of charges to follow as transfer fees, annual fees to use the card ... The application of transfer charges are not really fair to encourage people to actively use the cards in the transfers. For small transactions, people can accept cash withdrawal with a lower fee to pay cash to beneficiaries. Regarding fee policy teller card, this is one of the measures to reduce the demand of the people to withdraw cash. However, this policy has not really fit with the reality of POS payment system today is still modest.































Being translated, please wait..
 
Other languages
The translation tool support: Afrikaans, Albanian, Amharic, Arabic, Armenian, Azerbaijani, Basque, Belarusian, Bengali, Bosnian, Bulgarian, Catalan, Cebuano, Chichewa, Chinese, Chinese Traditional, Corsican, Croatian, Czech, Danish, Detect language, Dutch, English, Esperanto, Estonian, Filipino, Finnish, French, Frisian, Galician, Georgian, German, Greek, Gujarati, Haitian Creole, Hausa, Hawaiian, Hebrew, Hindi, Hmong, Hungarian, Icelandic, Igbo, Indonesian, Irish, Italian, Japanese, Javanese, Kannada, Kazakh, Khmer, Kinyarwanda, Klingon, Korean, Kurdish (Kurmanji), Kyrgyz, Lao, Latin, Latvian, Lithuanian, Luxembourgish, Macedonian, Malagasy, Malay, Malayalam, Maltese, Maori, Marathi, Mongolian, Myanmar (Burmese), Nepali, Norwegian, Odia (Oriya), Pashto, Persian, Polish, Portuguese, Punjabi, Romanian, Russian, Samoan, Scots Gaelic, Serbian, Sesotho, Shona, Sindhi, Sinhala, Slovak, Slovenian, Somali, Spanish, Sundanese, Swahili, Swedish, Tajik, Tamil, Tatar, Telugu, Thai, Turkish, Turkmen, Ukrainian, Urdu, Uyghur, Uzbek, Vietnamese, Welsh, Xhosa, Yiddish, Yoruba, Zulu, Language translation.

Copyright ©2024 I Love Translation. All reserved.

E-mail: