NGƯỜI HÀ NỘI CẢM NHẬN VỀ NGẬP LỤT LỊCH SỬNgày 13, tháng 2, năm 2012 -  translation - NGƯỜI HÀ NỘI CẢM NHẬN VỀ NGẬP LỤT LỊCH SỬNgày 13, tháng 2, năm 2012 -  English how to say

NGƯỜI HÀ NỘI CẢM NHẬN VỀ NGẬP LỤT L

NGƯỜI HÀ NỘI CẢM NHẬN VỀ NGẬP LỤT LỊCH SỬ
Ngày 13, tháng 2, năm 2012 - Trần Hoa Phượng, 35 tuổi, giảng viên đại học tại Hà Nội và là mẹ của hai cậu bé, vẫn còn hoảng sợ khi nhớ lại buổi sáng 31 tháng 10 năm 2008 khi chị thức dậy và nhìn thấy mặt đất ngập tràn nước bẩn.
"Chúng tôi huy động mọi thứ trong nhà, từ quần áo, chăn màn, … để ngăn chặn nước tràn vào nhà nhưng cũng không giúp được gì," chị Phượng nói. "Hai vợ chồng tôi không lấy xe máy ra đi làm được, con tôi cũng không đi học được. Hỏi hàng xóm và đồng nghiệp thì mọi người đều trong tình trạng như mình."
Năm ngày liên tiếp mưa nặng hạt không ngớt để lại hậu quả là một trận lũ tồi tệ nhất tại Hà Nội kể từ năm 1984. Hệ thống giao thông ngưng trệ bởi mực nước trên đường phố lên tới cả mét. Lũ lụt giết chết 20 người và các trường học bị đóng cửa trong vài ngày, tổng thiệt hại của thành phố lên tới 3 nghìn tỷ đồng (tương đương 177 triệu đô la Mỹ). Người dân đã được cảnh báo về nguy cơ dịch bệnh có thể xảy ra, bao gồm cả bệnh tả và bệnh sốt xuất huyết.
Khi trận lụt lịch sử diễn ra, chị Phượng đang mang thai đứa con thứ hai. Chị bị mắc kẹt trong nhà ba ngày liền cùng với chồng và đứa con trai 7 tuổi cho tới khi cả nhà hết sạch thức ăn. Chồng chị phải lội bộ tới khu chợ gần nhà để mua thức ăn, lúc này đã bị đẩy giá lên gấp 10 lần so với ngày thường do mưa lớn đã phá hoại mùa màng ở miền Bắc. Nhưng đó không phải là điều mà người phụ nữ đang mang bầu lo lắng nhất.
“Khi đó tôi chỉ còn cách ngày dự sinh khoảng một tuần nhưng tôi có thể sinh bất cứ lúc nào", chị Phượng nói. "Vì giao thông không hoạt động, cách duy nhất để đi đến bệnh viện là đi bằng thuyền; nhưng nhà tôi thì làm gì có thuyền vì chúng tôi đang sống ở giữa thủ đô."
Gia đình chị Phượng chỉ là một trong số rất nhiều gia đình hoàn toàn bị động trước một trận lũ chết người như vậy tại Hà Nội.
Nguyên nhân cơ bản gây ra trận lụt 2008 là các khu đô thị ở Hà Nội mọc lên quá nhiều, quá nhanh khiến hệ thống thoát nước không đáp ứng được nên tắc nghẽn,” chị Phượng nói. "Tôi hy vọng các lãnh đạo thành phố sẽ rút ra được một số bài học từ trận lụt này để quy hoạch thành
0/5000
From: -
To: -
Results (English) 1: [Copy]
Copied!
NGƯỜI HÀ NỘI CẢM NHẬN VỀ NGẬP LỤT LỊCH SỬ
Ngày 13, tháng 2, năm 2012 - Trần Hoa Phượng, 35 tuổi, giảng viên đại học tại Hà Nội và là mẹ của hai cậu bé, vẫn còn hoảng sợ khi nhớ lại buổi sáng 31 tháng 10 năm 2008 khi chị thức dậy và nhìn thấy mặt đất ngập tràn nước bẩn.
"Chúng tôi huy động mọi thứ trong nhà, từ quần áo, chăn màn, … để ngăn chặn nước tràn vào nhà nhưng cũng không giúp được gì," chị Phượng nói. "Hai vợ chồng tôi không lấy xe máy ra đi làm được, con tôi cũng không đi học được. Hỏi hàng xóm và đồng nghiệp thì mọi người đều trong tình trạng như mình."
Năm ngày liên tiếp mưa nặng hạt không ngớt để lại hậu quả là một trận lũ tồi tệ nhất tại Hà Nội kể từ năm 1984. Hệ thống giao thông ngưng trệ bởi mực nước trên đường phố lên tới cả mét. Lũ lụt giết chết 20 người và các trường học bị đóng cửa trong vài ngày, tổng thiệt hại của thành phố lên tới 3 nghìn tỷ đồng (tương đương 177 triệu đô la Mỹ). Người dân đã được cảnh báo về nguy cơ dịch bệnh có thể xảy ra, bao gồm cả bệnh tả và bệnh sốt xuất huyết.
Khi trận lụt lịch sử diễn ra, chị Phượng đang mang thai đứa con thứ hai. Chị bị mắc kẹt trong nhà ba ngày liền cùng với chồng và đứa con trai 7 tuổi cho tới khi cả nhà hết sạch thức ăn. Chồng chị phải lội bộ tới khu chợ gần nhà để mua thức ăn, lúc này đã bị đẩy giá lên gấp 10 lần so với ngày thường do mưa lớn đã phá hoại mùa màng ở miền Bắc. Nhưng đó không phải là điều mà người phụ nữ đang mang bầu lo lắng nhất.
“Khi đó tôi chỉ còn cách ngày dự sinh khoảng một tuần nhưng tôi có thể sinh bất cứ lúc nào", chị Phượng nói. "Vì giao thông không hoạt động, cách duy nhất để đi đến bệnh viện là đi bằng thuyền; nhưng nhà tôi thì làm gì có thuyền vì chúng tôi đang sống ở giữa thủ đô."
Gia đình chị Phượng chỉ là một trong số rất nhiều gia đình hoàn toàn bị động trước một trận lũ chết người như vậy tại Hà Nội.
Nguyên nhân cơ bản gây ra trận lụt 2008 là các khu đô thị ở Hà Nội mọc lên quá nhiều, quá nhanh khiến hệ thống thoát nước không đáp ứng được nên tắc nghẽn,” chị Phượng nói. "Tôi hy vọng các lãnh đạo thành phố sẽ rút ra được một số bài học từ trận lụt này để quy hoạch thành
Being translated, please wait..
Results (English) 2:[Copy]
Copied!
NGƯỜI HÀ NỘI CẢM NHẬN VỀ NGẬP LỤT LỊCH SỬ
Ngày 13, tháng 2, năm 2012 - Trần Hoa Phượng, 35 tuổi, giảng viên đại học tại Hà Nội và là mẹ của hai cậu bé, vẫn còn hoảng sợ khi nhớ lại buổi sáng 31 tháng 10 năm 2008 khi chị thức dậy và nhìn thấy mặt đất ngập tràn nước bẩn.
"Chúng tôi huy động mọi thứ trong nhà, từ quần áo, chăn màn, … để ngăn chặn nước tràn vào nhà nhưng cũng không giúp được gì," chị Phượng nói. "Hai vợ chồng tôi không lấy xe máy ra đi làm được, con tôi cũng không đi học được. Hỏi hàng xóm và đồng nghiệp thì mọi người đều trong tình trạng như mình."
Năm ngày liên tiếp mưa nặng hạt không ngớt để lại hậu quả là một trận lũ tồi tệ nhất tại Hà Nội kể từ năm 1984. Hệ thống giao thông ngưng trệ bởi mực nước trên đường phố lên tới cả mét. Lũ lụt giết chết 20 người và các trường học bị đóng cửa trong vài ngày, tổng thiệt hại của thành phố lên tới 3 nghìn tỷ đồng (tương đương 177 triệu đô la Mỹ). Người dân đã được cảnh báo về nguy cơ dịch bệnh có thể xảy ra, bao gồm cả bệnh tả và bệnh sốt xuất huyết.
Khi trận lụt lịch sử diễn ra, chị Phượng đang mang thai đứa con thứ hai. Chị bị mắc kẹt trong nhà ba ngày liền cùng với chồng và đứa con trai 7 tuổi cho tới khi cả nhà hết sạch thức ăn. Chồng chị phải lội bộ tới khu chợ gần nhà để mua thức ăn, lúc này đã bị đẩy giá lên gấp 10 lần so với ngày thường do mưa lớn đã phá hoại mùa màng ở miền Bắc. Nhưng đó không phải là điều mà người phụ nữ đang mang bầu lo lắng nhất.
“Khi đó tôi chỉ còn cách ngày dự sinh khoảng một tuần nhưng tôi có thể sinh bất cứ lúc nào", chị Phượng nói. "Vì giao thông không hoạt động, cách duy nhất để đi đến bệnh viện là đi bằng thuyền; nhưng nhà tôi thì làm gì có thuyền vì chúng tôi đang sống ở giữa thủ đô."
Gia đình chị Phượng chỉ là một trong số rất nhiều gia đình hoàn toàn bị động trước một trận lũ chết người như vậy tại Hà Nội.
Nguyên nhân cơ bản gây ra trận lụt 2008 là các khu đô thị ở Hà Nội mọc lên quá nhiều, quá nhanh khiến hệ thống thoát nước không đáp ứng được nên tắc nghẽn,” chị Phượng nói. "Tôi hy vọng các lãnh đạo thành phố sẽ rút ra được một số bài học từ trận lụt này để quy hoạch thành
Being translated, please wait..
 
Other languages
The translation tool support: Afrikaans, Albanian, Amharic, Arabic, Armenian, Azerbaijani, Basque, Belarusian, Bengali, Bosnian, Bulgarian, Catalan, Cebuano, Chichewa, Chinese, Chinese Traditional, Corsican, Croatian, Czech, Danish, Detect language, Dutch, English, Esperanto, Estonian, Filipino, Finnish, French, Frisian, Galician, Georgian, German, Greek, Gujarati, Haitian Creole, Hausa, Hawaiian, Hebrew, Hindi, Hmong, Hungarian, Icelandic, Igbo, Indonesian, Irish, Italian, Japanese, Javanese, Kannada, Kazakh, Khmer, Kinyarwanda, Klingon, Korean, Kurdish (Kurmanji), Kyrgyz, Lao, Latin, Latvian, Lithuanian, Luxembourgish, Macedonian, Malagasy, Malay, Malayalam, Maltese, Maori, Marathi, Mongolian, Myanmar (Burmese), Nepali, Norwegian, Odia (Oriya), Pashto, Persian, Polish, Portuguese, Punjabi, Romanian, Russian, Samoan, Scots Gaelic, Serbian, Sesotho, Shona, Sindhi, Sinhala, Slovak, Slovenian, Somali, Spanish, Sundanese, Swahili, Swedish, Tajik, Tamil, Tatar, Telugu, Thai, Turkish, Turkmen, Ukrainian, Urdu, Uyghur, Uzbek, Vietnamese, Welsh, Xhosa, Yiddish, Yoruba, Zulu, Language translation.

Copyright ©2024 I Love Translation. All reserved.

E-mail: