GmailGoogle+WebẢnhthêmHộp thưBáo cáo của chị ThủyTThuy Nguyen Thi Thut translation - GmailGoogle+WebẢnhthêmHộp thưBáo cáo của chị ThủyTThuy Nguyen Thi Thut English how to say

GmailGoogle+WebẢnhthêmHộp thưBáo cá


Gmail
Google+
Web
Ảnh
thêm
Hộp thư
Báo cáo của chị Thủy
T
Thuy Nguyen Thi Thu
tới tôi
1 ngày trướcChi tiết
Dì dịch theo bản cuối cùng này nhé.

BÁO CÁO KẾT QUẢ
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC, CÔNG NGHỆ VÀ ĐÀO TẠO
(Bản tóm tắt)
I. THÔNG TIN CÁ NHÂN
Họ và tên: Nguyễn Thị Thu Thủy
Ngày sinh: 25/ 05/ 1973 Dân tộc: Kinh
Quê quán: Xã Ngọc Lâm – Huyện Mỹ Hào – Hưng Yên
Đơn vị công tác: Khoa Ngữ Văn – Trường Đại học Sư phạm Hà Nội
- 1994: Tốt nghiệp Đại học;
- 2003: Được công nhận học vị và cấp bằng Tiến sĩ.
Quá trình công tác:
- Từ 1994 đến tháng 5/ 2004: Giảng dạy môn Ngữ văn tại Trường THPT Mai Sơn – Sơn La;
- Từ tháng 6/2004 đến tháng 3 năm 2007: Công tác tại Viện Nghiên cứu Sư phạm, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội. Tham gia giảng dạy tại Khoa Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội.
- Từ tháng 04 năm 2007 đến tháng 8 năm 2007: Công tác tại Phòng Tạp chí và Thông tin khoa học công nghệ, Trường ĐHSP Hà Nội. Tham gia giảng dạy tại Khoa Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội.
- Từ tháng 9 năm 2007 đến nay: Giảng viên khoa Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội.
1. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
- Hướng nghiên cứu chính: Ngôn ngữ nghệ thuật và các vấn đề của Phong cách học
- Phương pháp nghiên cứu: phương pháp liên ngành: các phương pháp của ngôn ngữ: ngữ nghĩa học, ngữ pháp học, ngữ dụng học, phân tích diễn ngôn... và phương pháp của Thi pháp học...
- Công bố được 21 bài báo (trong đó có 10 bài đăng ở các tạp chí Ngôn ngữ, Ngôn ngữ và Đời sống, Từ điển và Bách khoa thư, 11 bài đăng trên kỉ yếu hội thảo ngôn ngữ học toàn quốc và đăng trên các ấn phẩm khoa học khác), 1 chuyên khảo, chủ nhiệm 2 đề tài cấp cơ sở…
Các nghiên cứu của tôi tập trung vào 2 nhánh sau:
1.1. NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT
Đây là hướng nghiên cứu chủ đạo của tôi. Với quan điểm tiếp cận liên ngành, ở nhánh này, tôi quan tâm đến hai vấn đề: cấu trúc của văn bản nghệ thuật và bản chất tín hiệu của ngôn ngữ nghệ thuật.
- Vấn đề cấu trúc của văn bản nghệ thuật (cấu trúc truyện kể)
Dưới ánh sáng của Dụng học và Thi pháp học, tôi đã lựa chọn điểm nhìn làm đề tài nghiên cứu. Từ vấn đề trung tâm là điểm nhìn, tôi nghiên cứu các vấn đề có liên quan và bị chi phối bởi điểm nhìn bao gồm: người kể chuyện, kĩ thuật kể chuyện, ngôn ngữ truyện kể, thoại dẫn, giọng điệu… Về người kể chuyện, tôi đã làm rõ được sự phiến diện trong cách dùng một số thuật ngữ; chỉ ra những đặc trưng cơ bản của người kể chuyện, phân biệt người kể chuyện với những vai khác trong tác phẩm để giúp cho việc xác định người kể chuyện được rõ ràng. Về kĩ thuật kể chuyện, tôi tìm hiểu cách tổ chức các thành phần lời nói của người kể chuyện, cách tổ chức điểm nhìn của người kể chuyện, cách lựa chọn vai kể, cách tổ chức các hình tượng nghệ thuật trong tác phẩm, cách sử dụng các phương tiện và biện pháp tu từ trong lời kể… Về ngôn ngữ truyện kể, tôi chú trọng xem xét những đặc điểm ngôn ngữ trong truyện kể bị chi phối bởi điểm nhìn… Qua các nghiên cứu của tôi, điểm nhìn không chỉ giúp lí giải các thông tin trong truyện kể mà còn chi phối và ảnh hưởng lớn đến việc sử dụng ngôn ngữ trong tác phẩm văn học.
Một số công trình tiêu biểu ở nhánh nghiên cứu này như sau:
(1) Về khái niệm truyện kể ở ngôi thứ ba và người kể chuyện ở ngôi thứ ba (Hồ sơ, tập II, trang 5-10)];
(2) Xem xét đặc điểm sử dụng ngôn ngữ ở truyện kể theo điểm nhìn bên trong từ sự chi phối của điểm nhìn [Hồ sơ, tập II, trang 153-156];
(3) Một số đặc điểm ngôn ngữ truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp [Hồ sơ, tập II, trang 49-59];
(4) Thoại dẫn gián tiếp (lời nói phi sở hữu) và những đặc điểm nhận diện [Hồ sơ, tập II, trang 63-74];
(5) Tính thông tuệ trong diễn ngôn truyện kể theo điểm nhìn toàn tri [Hồ sơ, tập II, trang 127-137];
(6) Đặc điểm thoại dẫn trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp [Hồ sơ, tập II, trang 90-97]…
(7) Vấn đề người kể chuyện trong diễn ngôn truyện kể (Hồ sơ, tập II, trang 114-120)];
(8) Về người kể chuyện trong truyện kể Nguyễn Huy Thiệp [Hồ sơ, tập II, trang 141-148]…
(9) Điểm nhìn và ngôn ngữ trong truyện kể (Hồ sơ, tập II, sách kèm theo)...
- Vấn đề bản chất tín hiệu của ngôn ngữ nghệ thuật
Theo Hjelmslev, R. Barthes và Yu. Lotman, ngôn ngữ nghệ thuật được xây dựng và tổ chức trên cơ sở của ngôn ngữ tự nhiên. Tính hai mặt (CBĐ và CĐBĐ) và quan hệ giữa CBĐ và CĐBĐ của tín hiệu ngôn ngữ nghệ thuật là tính chất quyết định sự khác biệt giữa ngôn ngữ nghệ thuật và ngôn ngữ tự nhiên.
+ Tính hai mặt:
+ Quan hệ giữa CBĐ và CĐBĐ của ngôn ngữ tự nhiên là quan hệ võ đoán, quan hệ này trong ngôn ngữ nghệ thuật là quan hệ có tính lí do. Ví dụ:
THNN tự nhiên: CBĐ: âm thanh “bèo” CBĐ
CĐBĐ: loại cây sống trôi nổi trên mặt nước… THTM
CĐBĐ (mới): kiếp người nhỏ bé, trôi dạt
Những bài viết tiêu biểu: (1) Ẩn dụ tu từ - Phương tiện hay biện pháp [Hồ sơ, tập II, trang 103-110], (2) Đỗ Hữu Châu – Từ lí thuyết tín hiệu (tín hiệu thẩm mĩ) đến việc nghiên cứu
0/5000
From: -
To: -
Results (English) 1: [Copy]
Copied!
GmailGoogle+WebẢnhthêmHộp thưBáo cáo của chị ThủyTThuy Nguyen Thi Thutới tôi1 ngày trướcChi tiếtDì dịch theo bản cuối cùng này nhé.BÁO CÁO KẾT QUẢNGHIÊN CỨU KHOA HỌC, CÔNG NGHỆ VÀ ĐÀO TẠO (Bản tóm tắt)I. THÔNG TIN CÁ NHÂNHọ và tên: Nguyễn Thị Thu ThủyNgày sinh: 25/ 05/ 1973 Dân tộc: KinhQuê quán: Xã Ngọc Lâm – Huyện Mỹ Hào – Hưng YênĐơn vị công tác: Khoa Ngữ Văn – Trường Đại học Sư phạm Hà Nội- 1994: Tốt nghiệp Đại học;- 2003: Được công nhận học vị và cấp bằng Tiến sĩ.Quá trình công tác:- Từ 1994 đến tháng 5/ 2004: Giảng dạy môn Ngữ văn tại Trường THPT Mai Sơn – Sơn La;- Từ tháng 6/2004 đến tháng 3 năm 2007: Công tác tại Viện Nghiên cứu Sư phạm, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội. Tham gia giảng dạy tại Khoa Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội.- Từ tháng 04 năm 2007 đến tháng 8 năm 2007: Công tác tại Phòng Tạp chí và Thông tin khoa học công nghệ, Trường ĐHSP Hà Nội. Tham gia giảng dạy tại Khoa Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội.- Từ tháng 9 năm 2007 đến nay: Giảng viên khoa Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội.1. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC- Hướng nghiên cứu chính: Ngôn ngữ nghệ thuật và các vấn đề của Phong cách học- Phương pháp nghiên cứu: phương pháp liên ngành: các phương pháp của ngôn ngữ: ngữ nghĩa học, ngữ pháp học, ngữ dụng học, phân tích diễn ngôn... và phương pháp của Thi pháp học...- Công bố được 21 bài báo (trong đó có 10 bài đăng ở các tạp chí Ngôn ngữ, Ngôn ngữ và Đời sống, Từ điển và Bách khoa thư, 11 bài đăng trên kỉ yếu hội thảo ngôn ngữ học toàn quốc và đăng trên các ấn phẩm khoa học khác), 1 chuyên khảo, chủ nhiệm 2 đề tài cấp cơ sở…Các nghiên cứu của tôi tập trung vào 2 nhánh sau:1.1. NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬTĐây là hướng nghiên cứu chủ đạo của tôi. Với quan điểm tiếp cận liên ngành, ở nhánh này, tôi quan tâm đến hai vấn đề: cấu trúc của văn bản nghệ thuật và bản chất tín hiệu của ngôn ngữ nghệ thuật.- Vấn đề cấu trúc của văn bản nghệ thuật (cấu trúc truyện kể)Dưới ánh sáng của Dụng học và Thi pháp học, tôi đã lựa chọn điểm nhìn làm đề tài nghiên cứu. Từ vấn đề trung tâm là điểm nhìn, tôi nghiên cứu các vấn đề có liên quan và bị chi phối bởi điểm nhìn bao gồm: người kể chuyện, kĩ thuật kể chuyện, ngôn ngữ truyện kể, thoại dẫn, giọng điệu… Về người kể chuyện, tôi đã làm rõ được sự phiến diện trong cách dùng một số thuật ngữ; chỉ ra những đặc trưng cơ bản của người kể chuyện, phân biệt người kể chuyện với những vai khác trong tác phẩm để giúp cho việc xác định người kể chuyện được rõ ràng. Về kĩ thuật kể chuyện, tôi tìm hiểu cách tổ chức các thành phần lời nói của người kể chuyện, cách tổ chức điểm nhìn của người kể chuyện, cách lựa chọn vai kể, cách tổ chức các hình tượng nghệ thuật trong tác phẩm, cách sử dụng các phương tiện và biện pháp tu từ trong lời kể… Về ngôn ngữ truyện kể, tôi chú trọng xem xét những đặc điểm ngôn ngữ trong truyện kể bị chi phối bởi điểm nhìn… Qua các nghiên cứu của tôi, điểm nhìn không chỉ giúp lí giải các thông tin trong truyện kể mà còn chi phối và ảnh hưởng lớn đến việc sử dụng ngôn ngữ trong tác phẩm văn học.Một số công trình tiêu biểu ở nhánh nghiên cứu này như sau:
(1) Về khái niệm truyện kể ở ngôi thứ ba và người kể chuyện ở ngôi thứ ba (Hồ sơ, tập II, trang 5-10)];
(2) Xem xét đặc điểm sử dụng ngôn ngữ ở truyện kể theo điểm nhìn bên trong từ sự chi phối của điểm nhìn [Hồ sơ, tập II, trang 153-156];
(3) Một số đặc điểm ngôn ngữ truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp [Hồ sơ, tập II, trang 49-59];
(4) Thoại dẫn gián tiếp (lời nói phi sở hữu) và những đặc điểm nhận diện [Hồ sơ, tập II, trang 63-74];
(5) Tính thông tuệ trong diễn ngôn truyện kể theo điểm nhìn toàn tri [Hồ sơ, tập II, trang 127-137];
(6) Đặc điểm thoại dẫn trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp [Hồ sơ, tập II, trang 90-97]…
(7) Vấn đề người kể chuyện trong diễn ngôn truyện kể (Hồ sơ, tập II, trang 114-120)];
(8) Về người kể chuyện trong truyện kể Nguyễn Huy Thiệp [Hồ sơ, tập II, trang 141-148]…
(9) Điểm nhìn và ngôn ngữ trong truyện kể (Hồ sơ, tập II, sách kèm theo)...
- Vấn đề bản chất tín hiệu của ngôn ngữ nghệ thuật
Theo Hjelmslev, R. Barthes và Yu. Lotman, ngôn ngữ nghệ thuật được xây dựng và tổ chức trên cơ sở của ngôn ngữ tự nhiên. Tính hai mặt (CBĐ và CĐBĐ) và quan hệ giữa CBĐ và CĐBĐ của tín hiệu ngôn ngữ nghệ thuật là tính chất quyết định sự khác biệt giữa ngôn ngữ nghệ thuật và ngôn ngữ tự nhiên.
+ Tính hai mặt:
+ Quan hệ giữa CBĐ và CĐBĐ của ngôn ngữ tự nhiên là quan hệ võ đoán, quan hệ này trong ngôn ngữ nghệ thuật là quan hệ có tính lí do. Ví dụ:
THNN tự nhiên: CBĐ: âm thanh “bèo” CBĐ
CĐBĐ: loại cây sống trôi nổi trên mặt nước… THTM
CĐBĐ (mới): kiếp người nhỏ bé, trôi dạt
Những bài viết tiêu biểu: (1) Ẩn dụ tu từ - Phương tiện hay biện pháp [Hồ sơ, tập II, trang 103-110], (2) Đỗ Hữu Châu – Từ lí thuyết tín hiệu (tín hiệu thẩm mĩ) đến việc nghiên cứu
Being translated, please wait..
 
Other languages
The translation tool support: Afrikaans, Albanian, Amharic, Arabic, Armenian, Azerbaijani, Basque, Belarusian, Bengali, Bosnian, Bulgarian, Catalan, Cebuano, Chichewa, Chinese, Chinese Traditional, Corsican, Croatian, Czech, Danish, Detect language, Dutch, English, Esperanto, Estonian, Filipino, Finnish, French, Frisian, Galician, Georgian, German, Greek, Gujarati, Haitian Creole, Hausa, Hawaiian, Hebrew, Hindi, Hmong, Hungarian, Icelandic, Igbo, Indonesian, Irish, Italian, Japanese, Javanese, Kannada, Kazakh, Khmer, Kinyarwanda, Klingon, Korean, Kurdish (Kurmanji), Kyrgyz, Lao, Latin, Latvian, Lithuanian, Luxembourgish, Macedonian, Malagasy, Malay, Malayalam, Maltese, Maori, Marathi, Mongolian, Myanmar (Burmese), Nepali, Norwegian, Odia (Oriya), Pashto, Persian, Polish, Portuguese, Punjabi, Romanian, Russian, Samoan, Scots Gaelic, Serbian, Sesotho, Shona, Sindhi, Sinhala, Slovak, Slovenian, Somali, Spanish, Sundanese, Swahili, Swedish, Tajik, Tamil, Tatar, Telugu, Thai, Turkish, Turkmen, Ukrainian, Urdu, Uyghur, Uzbek, Vietnamese, Welsh, Xhosa, Yiddish, Yoruba, Zulu, Language translation.

Copyright ©2025 I Love Translation. All reserved.

E-mail: