1. Từ trước đến nay, tri thức, thể hiện trong nguồn nhân lực và công n translation - 1. Từ trước đến nay, tri thức, thể hiện trong nguồn nhân lực và công n English how to say

1. Từ trước đến nay, tri thức, thể

1. Từ trước đến nay, tri thức, thể hiện trong nguồn nhân lực và công nghệ, luôn đóng vai trò
trung tâm trong phát triển kinh tế. Vì vậy, kinh tế tri thức (KTTT) cũng không xa lạ gì
đối với các nhà kinh tế học. Điểm mới ở đây là càng ngày hoạt động sản xuất trong nền
kinh tế càng lệ thuộc nhiều hơn vào khai thác các yếu tố tri thức chứ không phải khai
thác các yếu tố hữu hình.

2. KTTT dường như đi ngược lại với quy luật kinh tế cơ bản về sự khan hiếm. Nếu một
người bán đi một chiếc TV, thì anh ta sẽ không còn sở hữu nó nữa. Nhưng khi một người
bán đi một ý tưởng thì nó vẫn thuộc sở hữu của người đó và anh ta có thể tiếp tục bán nó
thêm nhiều lần nữa. Cho dù có bao nhiêu người sử dụng tri thức đi chăng nữa tri thức
cũng không thể cạn hết được.

3. Theo kinh tế học truyền thống thì nền kinh tế dựa trên cơ sở sự khan hiếm nguồn lực.
Phần lớn các ngành kinh tế, đến một lúc nào đó, sẽ đều rơi vào tình trạng “lợi nhuận cận
biên giảm dần”. Vì thế không một doanh nghiệp nào có thể độc chiếm thị trường.

4. Tuy nhiên, ngày càng có nhiều hàng hoá tuân theo quy luật “lợi nhuận cận biên tăng
dần”. Để xây dựng một chương trình phần mềm mới có thể tốn tới hàng triệu đô-la,
nhưng để sao chép chương trình đó ra thành nhiều bản thì hầu như chẳng tốn xu nào.
Hiệu quả kinh tế theo quy mô nhờ đó tăng lên rất nhiều. Nếu đầu thế kỷ 20, một hãng có
quy mô gấp đôi đối thủ cạnh tranh thì chi phí đơn vị trung bình của hãng đó sẽ thấp hơn
10% so với của đối thủ. Ngày nay, nếu một hãng sản xuất phần mềm có quy mô gấp đôi
đối thủ, chi phí đơn vị trung bình của họ thấp hơn tới 50%. Điều đó khiến một hãng mới
sẽ rất khó thâm nhập thị trường.

5. Một vấn đề phức tạp khác là đối với nhiều hàng hoá (ví dụ máy fax, phần mềm vi tính),
giá trị của chúng tăng theo số lượng người sử dụng. Nếu tất cả những người quen biết đều
sử dụng Microsoft Word, thì để mọi việc trở nên thuận tiện hơn hẳn bạn cũng sẽ chọn
phần mềm đó. Điều đó cũng tạo ra những rào cản khó chịu trong việc thâm nhập thị
trường.

6. Một yếu tố khác giúp một doanh nghiệp thống lĩnh củng cố ngôi vị của mình trên thị
trường là “hiệu ứng trung thành với sản phẩm”. Một khi khách hàng đã học cách sử
dụng một phần mềm máy tính họ sẽ ngại chuyển sang sử dụng một phần mềm khác bởi
việc học cách sử dụng cũng có lắm phiền toái. Vì thế, muốn khách hàng chuyển sang sử
dụng sản phẩm mới, sản phẩm đó phải có những ưu điểm nổi trội.

7. Nhiều học giả cho rằng luật pháp hiện hành về cạnh tranh không còn thích hợp đối với
nền kinh tế thông tin. Cụ thể, họ đề xuất rằng các chính phủ cần tỏ ra “dễ dãi” hơn đối
với các công ty công nghệ cao. Với đà phát triển công nghệ vũ bão và bối cảnh cạnh tranh
ngày càng khốc liệt, độc quyền chỉ mang tính tạm thời. Hơn thế nữa, phá bỏ độc quyền có
thể gây tổn hại đến lợi ích người tiêu dùng. Một hãng độc quyền trong nền kinh tế truyền
thống tối đa hoá lợi nhuận bằng cách hạn chế nguồn cung và tăng giá. Nhưng trong nền
kinh tế mới, một hãng độc quyền sẽ làm ngược lại hoàn toàn. Vì thế, các chính phủ rất
nên “nhẹ tay” đối với các hãng độc quyền, cho phép họ khai thác tối đa hiệu quả kinh tế
quy mô. Đổi mới công nghệ diễn ra liên tục sẽ buộc các hãng phải luôn cảnh giác cao độ.
Nếu hoạt động kém hiệu quả, họ sẽ ngay lập tức bị các đối thủ mạnh hơn hất cẳng.
0/5000
From: -
To: -
Results (English) 1: [Copy]
Copied!
1. To date, knowledge, embodied in human resources and technology, always play the rolein the center of economic development. So, the knowledge economy (KTTT) also no strangerfor the Economist. New point here is increasingly manufacturing operations in the backgroundEconomics as more dependent on exploiting the knowledge factors rather than stubsthe tangible factors.2. KTTT seems to go against the basic economic rule of scarcity. If athe seller goes a the TV, he no longer owns it. But when a personsell an idea then it still owned by that person and he can continue to sell itmany more again. No matter how many people use knowledge knowledge organisationalso can not be exhausted.3. According to the Economist, the traditional economy is based on the scarcity of resources.The majority of the economic sectors, to something, would fall into "profit approachmarginal diminishing ". So not a business would have occupied the market.4. However, more and more the goods comply with the rule "marginal profit increasegradually ". To build a new software program can cost millions of dollars,but to copy the program into more then almost never spend any money.Economic efficiency under the scale thereby greatly increased. If the early 20th century, a companydouble the scale of its competitors, the average unit cost of which is less than the10% compared to your opponent. Today, if a software maker double scaleopponents, the average unit cost of them is lower than 50%. That makes a new airlinewill be very difficult to penetrate the market.5. A complex problem is for many commodities (for example, fax machines, computer software),their value increases with the number of users. If all the people who know areuse Microsoft Word, then so is everything becomes more convenient you'll also choosethat software. It also creates unpleasant barriers in the market penetrationthe school.6. Another factor that helps a business dominates his throne consolidation on thethe school is "effects with the product". Once the customer has to learn how to usedụng một phần mềm máy tính họ sẽ ngại chuyển sang sử dụng một phần mềm khác bởiviệc học cách sử dụng cũng có lắm phiền toái. Vì thế, muốn khách hàng chuyển sang sửdụng sản phẩm mới, sản phẩm đó phải có những ưu điểm nổi trội.7. Nhiều học giả cho rằng luật pháp hiện hành về cạnh tranh không còn thích hợp đối vớinền kinh tế thông tin. Cụ thể, họ đề xuất rằng các chính phủ cần tỏ ra “dễ dãi” hơn đốivới các công ty công nghệ cao. Với đà phát triển công nghệ vũ bão và bối cảnh cạnh tranhngày càng khốc liệt, độc quyền chỉ mang tính tạm thời. Hơn thế nữa, phá bỏ độc quyền cóthể gây tổn hại đến lợi ích người tiêu dùng. Một hãng độc quyền trong nền kinh tế truyềnthống tối đa hoá lợi nhuận bằng cách hạn chế nguồn cung và tăng giá. Nhưng trong nềnkinh tế mới, một hãng độc quyền sẽ làm ngược lại hoàn toàn. Vì thế, các chính phủ rấtnên “nhẹ tay” đối với các hãng độc quyền, cho phép họ khai thác tối đa hiệu quả kinh tếquy mô. Đổi mới công nghệ diễn ra liên tục sẽ buộc các hãng phải luôn cảnh giác cao độ.Nếu hoạt động kém hiệu quả, họ sẽ ngay lập tức bị các đối thủ mạnh hơn hất cẳng.
Being translated, please wait..
Results (English) 2:[Copy]
Copied!
1. Until recently, knowledge, embodied in human resources and technology, always acting
in the center of economic development. Therefore, the knowledge economy (KTTT) is no stranger
to the economists. A new feature here is that more and production activities in the background
economic increasingly more dependent on the exploitation of the knowledge element, not out
exploring the tangible factors. 2. KTTT seems to go against the basic economic law of scarcity. If a seller go a TV, he would not own it anymore. But when a person sell an idea, it is still owned by that person and he can continue to sell it again and again. For no matter how many users knowledge matter knowledge can not be exhausted. 3. According to traditional economics, the economy based on the scarcity of resources. Most economic sectors, to a point, would fall into a state of "profits reach diminishing marginal ". So now no one can monopolize the market. 4. However, more and more goods comply with the law "marginal profit increased gradually. " To build a new software program could cost millions of dollars, but to copy the program into many copies it hardly cost a cent. The economic efficiency of scale thereby greatly increased lot. If the early 20th century, for a company with the scale doubles competition, the average unit costs of the company which will lower by 10% than the opponent. Today, if a software maker double sized rivals, the average unit cost of lower them by 50%. That makes the new carrier would be very difficult to penetrate the market. 5. Another complicating issue is that for many commodities (eg fax machines, computer software), their value increases with the number of users. If all acquaintances are using Microsoft Word, then let things become convenient than you would choose that software. It also creates the discomfort barrier penetration to school. 6. Another factor that helps a dominant firm to consolidate his throne on the school's "loyalty effect with product". Once clients have learned how to use a computer software they will hesitate to switch to another software by learning how to use also very annoying. Therefore, customers want to switch to use the new product, the product must have those advantages. 7. Many scholars argue that the current law on competition is no longer appropriate for the information economy. Specifically, they proposed that the government should show "permissive" than for the high-tech companies. With technology developing rapidly and the competitive landscape is increasingly fierce, exclusive only temporary. Moreover, proprietary demolition could damage the interests of consumers. A monopolies in the economy transmission maximize system profits by limiting supply and increasing prices. But in the background new economy, a monopoly firm will do the exact opposite. Therefore, the government is so "gentle" to the monopolies, allowing them to maximize economic efficiency scale. Technological innovation will force continuous lines always on high alert. If the operation inefficient, they will immediately be the stronger opponents supplanted.










































Being translated, please wait..
 
Other languages
The translation tool support: Afrikaans, Albanian, Amharic, Arabic, Armenian, Azerbaijani, Basque, Belarusian, Bengali, Bosnian, Bulgarian, Catalan, Cebuano, Chichewa, Chinese, Chinese Traditional, Corsican, Croatian, Czech, Danish, Detect language, Dutch, English, Esperanto, Estonian, Filipino, Finnish, French, Frisian, Galician, Georgian, German, Greek, Gujarati, Haitian Creole, Hausa, Hawaiian, Hebrew, Hindi, Hmong, Hungarian, Icelandic, Igbo, Indonesian, Irish, Italian, Japanese, Javanese, Kannada, Kazakh, Khmer, Kinyarwanda, Klingon, Korean, Kurdish (Kurmanji), Kyrgyz, Lao, Latin, Latvian, Lithuanian, Luxembourgish, Macedonian, Malagasy, Malay, Malayalam, Maltese, Maori, Marathi, Mongolian, Myanmar (Burmese), Nepali, Norwegian, Odia (Oriya), Pashto, Persian, Polish, Portuguese, Punjabi, Romanian, Russian, Samoan, Scots Gaelic, Serbian, Sesotho, Shona, Sindhi, Sinhala, Slovak, Slovenian, Somali, Spanish, Sundanese, Swahili, Swedish, Tajik, Tamil, Tatar, Telugu, Thai, Turkish, Turkmen, Ukrainian, Urdu, Uyghur, Uzbek, Vietnamese, Welsh, Xhosa, Yiddish, Yoruba, Zulu, Language translation.

Copyright ©2025 I Love Translation. All reserved.

E-mail: