III. Giải php tổ chức thực hiện: Trong các tiết dạy đọc hiểu các bài k translation - III. Giải php tổ chức thực hiện: Trong các tiết dạy đọc hiểu các bài k English how to say

III. Giải php tổ chức thực hiện: Tr

III. Giải php tổ chức thực hiện:
Trong các tiết dạy đọc hiểu các bài khóa tiếng Anh đối với học sinh THCS nói chung và học sinh lớp 9 tại trường THCS Bình Minh nói riêng, chia việc dạy đọc thành 03 giai đoạn: trước khi đọc (Pre reading), trong khi đọc (While reading) và sau khi đọc (Post reading).
1. Giai đoạn trước khi đọc:
Trong giai đoạn này giáo viên cần giới thiệu tổng quát về đề tài sắp đọc, dùng các dữ kiện có liên quan đến kinh nghiệm sống của học sinh qua một số hoạt động như: Đặt câu hỏi gợi mở và giúp học sinh đoán trước được nội dung tổng quát của bài khóa. Giáo viên nên đặt các câu hỏi gợi mở theo trình tự các diễn biến của sự kiện hay trình tự lý luận trong bài khóa. Các câu hỏi này thể hiện cấu trúc cơ bản của bài đọc và là phương tiện để giúp học sinh đoán trước được nội dung của bài đọc, từ đó các em chuyển sang việc đọc bài văn một cách tự nhiên hơn.
Ví dụ: Unit 1-READ (page 9, 10) SGK English 9
Trước khi cho học sinh đọc đoạn văn nói về Malaysia, giáo viên có thể đặt một số câu hỏi gợi mở như sau:
a. Is Malaysia in Asia?
b. How many parts (regions) are there?
c. The Vietnamese unit of currency is “dong”. What is Malaysia unit of currency?
d. What is the capital of Malaysia?
e. How many religions are there?
f. How many languages are spoken in Malaysia?
Giáo viên cũng có thể vừa đặt câu hỏi gợi mở và đồng thời cung cấp cho học sinh một số từ mới như “region, religion”. Để phần câu hỏi này không làm mất nhiều thời gian, giáo viên có thể chuẩn bị trước vào bảng phụ hoặc thực hành nói tuỳ theo đối tượng học sinh ở các lớp khác nhau.
Trong sách tiếng Anh lớp 9 một số bài đọc hiểu có kèm theo tranh, ảnh, giáo viên cần phải sử dụng những tranh ảnh này để hướng sự chú ý của học sinh vào nội dung của bài đọc bằng cách giúp các em đoán trước những ý tưởng và ngôn ngữ sẽ được thể hiện trong bài
Ví dụ: Unit 2-READ (page 17) SGK English 9.
Giáo viên sử dụng bức tranh trang 17 để hướng sự chú ý của học sinh vào bài đọc bằng một số câu hỏi có liên quan đến chủ đề bài đọc mà học sinh sắp được học:
a. What do they do?
b. What are they wearing?
c. Are they nice? handsome?
d. Are jeans fashionable?
e. Do you like jeans?
Giáo viên cũng có thể yêu cầu học sinh đọc lướt qua bài khóa để có một số ý niệm tổng quát về thông tin trong bài khóa bằng cách chọn câu trả lời đúng/sai
Ví dụ: Unit 3-READ (page 25) SGK English 9.
T/F statements:
a. Van is from the USA.
b. He is living with the Parkers.
c. Mr Parker is a farmer.
d. They have three children.
e. Van helps Mr Parker on the farm after school.
2. Giai đoạn trong khi đọc:
Giáo viên cần tổ chức các hoạt động cho học sinh rèn luyện kỹ năng đọc hiểu. Trong giai đoạn này cũng cần kết hợp những kỹ năng như nói, viết để rèn luyện kỹ năng đọc hiểu cho học sinh. Đối với các bài khóa trong chương trình sách giáo khoa mới rất đa dạng, phong phú về các chủ điểm vì vậy giáo viên nên cho học sinh thực hành theo lối đọc mở rộng (extensive reading) nhằm mục đích khích lệ các em tự tin hơn khi tiếp xúc với các văn bản chuẩn xác. Bằng cách đọc mở rộng học sinh sẽ cảm thấy dù trình độ ngôn ngữ của các em còn hạn chế nhưng vẫn có thể hiểu một cách khái quát những gì được thông tin qua ngôn ngữ thực được dùng trong cuộc sống. Giáo viên cần phải khích lệ học sinh đọc thầm để hiểu nội dung bài khóa. Đọc lớn tiếng chỉ giúp học sinh luyện cách phát âm mà thôi. Tuy nhiên học sinh có thể cho học sinh nghe bài khóa một hoặc hai lần để các em có thể dễ dàng hơn trong việc thực hành nói trả lời câu hỏi về nội dung của đoạn văn. Đối với những bài đọc dài, giáo viên có thể áp dụng thủ thuật chia bài đọc ra nhiều đoạn và phân công mỗi nhóm học sinh đọc một đoạn và sau đó cho nhóm này nhận xét về cách làm của nhóm kia. Bằng cách này giáo viên có thể tận dụng và tiết kiệm được thời gian trên lớp để từ đó có thể tổ chức các hoạt động bổ trợ thêm cho việc đọc hiểu đoạn văn, giúp học sinh khắc sâu thêm những gì đã học về đoạn văn.
Trong khi dạy đọc hiểu, giáo viên cần nêu một số câu hỏi để hướng dẫn học sinh đọc hiểu nội dung thông tin trong bài, đồng thời cũng để kiểm tra mức độ hiểu bài của học sinh để từ đó giáo viên có thể giải thích thêm về các chi tiết mà học sinh chưa rõ. Vì vậy những câu hỏi cần hướng sự chú ý của học sinh đến những ý tưởng chính của các đoạn văn và giúp học sinh hiểu ý nghĩa của bài văn. Giáo viên chú ý không nên đặt những câu hỏi quá khó để thách thức học sinh mà nên nêu ra những câu hỏi dễ hiểu hoặc dạng câu hỏi yes/no question để kiểm tra khả năng hiểu bài của học sinh. Mục đích chính là nhờ hệ thống câu hỏi giúp học sinh hiểu bài. Một vấn đề khác giáo viên cần lưu ý đến là việc tổ chức hoạt động đọc hiểu làm sao để cho tất cả các thành viên trong lớp cùng tham gia vào việc trả lời các câu hỏi. Vì lẽ đó nên giáo viên cần tổ chức lớp thành hoạt động nhóm để thảo luận và tìm ra các câu trả lời. Đây là cơ hội cho học sinh cùng học chung, thảo luận và giúp đỡ lẫn nhau trong học tập.
Ví dụ: Unit 5-READ (page 43, 44) SGK English 9
Giáo viên chia lớp thành 03 nhóm, mỗi nhóm đọc một đoạn văn nói về mạng Internet và trả lời một số câu hỏi về đoạn văn.
Nhóm 1: Response # 1 Re.
Đọc đoạn văn và trả lời các câu hỏi:
a. What does Sandra use the Internet for?
b. Is the Internet convenient for her to get information?
c. Can she communicate with her relatives by the Internet?
Nhóm 2: Response # 2 Re.
Đọc đoạn văn và trả lời các câu hỏi:
a. Does Hong Hoa live in the city?
b. Is the Internet available in the countryside?
c. Why is it difficult for Hong Hoa to get access to the Internet?
Nhóm 2: Response # 3 Re.
Đọc đoạn văn và trả lời các câu hỏi:
a. What do people use the Internet for?
b. Are there bad programs and viruses on the Internet?
c. Is it time-consuming and costly to use the Internet?
Học sinh sẽ thực hành tìm câu trả lời cho các câu hỏi trong sách giáo khoa từ câu 4 đến câu 7 theo ý kiến tổng hợp từ các câu trả lời của các nhóm. Giáo viên cũng có thể cho học sinh thảo luận và viết vào giấy A3 rồi sau đó dán lên bảng và sửa chữa và bổ sung cho câu trả lời của học sinh hoàn chỉnh.
Hình thức trả lời câu hỏi có thể là viết hoặc nói, tuỳ theo đối tượng học sinh. Việc cho học sinh trả lời câu hỏi bằng cách nói có ưu điểm là mất ít thời gian hơn, nhưng phương pháp này có những hạn chế, đó là số học sinh có cơ hội trả lời trước lớp chỉ chiếm một phần nhỏ so với học sinh trong lớp. Giáo viên khó đánh giá được thực tế tất cả học sinh trong lớp nắm được nội dung bài đến mức độ nào. Hơn nữa đa số những em xung phong trả lời câu hỏi đều là đối tượng học sinh khá, giỏi. Thực tế cho thấy những em học lực hạn chế rất rụt rè khi phát biểu ý kiến trước lớp. Có những học sinh có thể đã xác định được thông tin cho câu trả lời nhưng các em vướng mắc trong việc diễn đạt ý kiến. Vậy để giải quyết vấn đề này ngoài việc tổ chức cho học sinh học tập theo nhóm thảo luận, giáo viên cần phải làm tốt giai đoạn cho học sinh nghe bài đọc và giúp học sinh phát âm các từ khó có liên quan trực tiếp đến câu trả lời về nội dung của bài đọc.
Giáo viên cũng có thể lồng ghép cả hai kỹ năng nói và viết vào việc trả lời câu hỏi về đoạn văn. Tuy nhiên việc làm này có thể chiếm mất nhiều thời gian. Vì vậy chúng ta nên khuyến khích học sinh viết những câu trả lời đơn giản, ngắn gọn, mục đích chính của bài tập này là để kiểm tra khả năng hiểu bài của học sinh. Khi sử dụng hình thức viết để trả lời các câu hỏi về đoạn văn học sinh sẽ có thêm thời gian để suy nghĩ và khám phá, tìm hiểu nội dung của đoạn văn sâu hơn. Đối với những lớp học sinh có năng lực học tập còn hạn chế giáo viên cũng có thể chuẩn bị bảng phụ đã có ghi sẵn nội dung các câu trả lời về đoạn văn để đưa ra cho học sinh so sánh đối chiếu khi các em đã thực hành xong bài tập trả lời bằng cách nói trước lớp. Việc làm này giúp giáo viên tiết kiệm được thời gian trên lớp để tổ chức những hoạt động cho phần sau khi đọc.
Ví dụ: Unit 6-READ (page 51)
Sau khi học sinh đưa ra phương án trả lời các câu hỏi về bài thơ, giáo viên dán bảng phụ có các câu trả lời lên bảng cho học sinh đối chiếu và so sánh.
0/5000
From: -
To: -
Results (English) 1: [Copy]
Copied!
III. good php implementation:
in the teaching of reading comprehension of English for MIDDLE SCHOOL students in General and grade 9 students at the middle school in particular, Dawn chia teaching reading into 3 periods: before reading (reading), while reading (While reading) and after reading (Post reading)
1. The stage before reading:
During this period the teacher orientation required on the subject are about to read, use the facts relevant to the student's life experiences through a number of activities such as: ask questions open and help students predict the General content of the post. Teachers should put the question open in sequence the happenings of the event, or the sequence of arguments in key posts. These questions demonstrate the basic structure of the readings and the means to help students predict the content of the readings, from there they moved on to reading the articles written in a natural way.
for example Unit 1-READ (page 9, 10) SGK English 9
before students read a passage talking about Malaysia, the teacher can ask some questions open as follows:
a. Is Malaysia in Asia?
b. How many parts (regions) are there?
c. The Vietnamese unit of currency is "dong". What is unit of the Malaysian currency?
d. What is the capital of Malaysia?
e. How many religions are there?
f. How many languages are spoken in Malaysia?
teachers can also just ask questions open and at the same time give the student some new words like "region, religion". To the questions do not lose more time, teachers can prepare ahead in extra tables or practice said according to the student audience in different classes;
In the book English 9 class a number of readings to understand are accompanied by paintings, photos, teachers need to use those pictures to direct the attention of the students to read the article's content by helping them anticipate the ideas and the language will be shown in the article
for example: Unit 2-READ (page 17) SGK English 9.
Teachers use picture page 17 to direct the attention of the students to read articles by some of the questions are related to topics that students read articles about to be studied:
a. What do they do?
b. What are they wearing?
c. Are they nice? handsome.
d. The jeans Are fashionable?
e. Do you like jeans?
The teacher may also ask students to read the past posts key to have some notion of overview information in the key post by selecting the correct answer/wrong
for example Unit 3-READ (page 25) SGK English 9.
T/F statements:
a. Van is from the USA.
b. He is living with the Parkers.
c. Mr. Parker is a farmer.
d. They have three children.
e. Van helps Mr. Parker on the farm after school.
2. The stage while reading:
teachers should organize activities for students to practice reading comprehension skills. In this stage should also incorporate the skills such as speaking, writing to reading comprehension skills to students. As for the lock in the new textbook program is diverse, variety of topics so teachers should give students practice in reading expanded (extensive reading) aims to encourage more confidence when interacting with the text correctly. By expanding the student will feel whatever your language level are limited but can still understand what is the essential information through real language used in everyday life. Teachers should encourage students to read silently in order to understand the content key. Read aloud only helps students practice the pronunciation only. However students can let students listen to key post once or twice so that the children can more easily exercise said to answer questions about the content of the paragraph. For these readings, teachers can apply for dealer tricks read segments and assign each group of students read a passage and then for the group to comment on how the other team. In this way teachers can take advantage and save time on the layer from which can organize activities supplemented for reading out paragraphs, help students inculcated more what was learned about paragraphs.
while teaching reading, teachers need to raise some questions to guide students to read out the content of information in the article, and also to test the level of understanding of students ' post from which teachers can explain more about the details that students don't know. So the questions should direct attention of the students to the key ideas of the text and help students understand the meaning of the written article. Attention, teachers should not put the questions too difficult to challenge students that should be raised understandable questions or format the question yes/no question to test a student's ability. The primary purpose of the system thanks to the questions help students to understand the article. Another problem teachers should pay attention to is the Organization of reading comprehension activities how to let all members of the same class participate in answering the questions. For that reason so teachers should organize the class into working groups to discuss and find out the answer. This is an opportunity for students to study, discuss and help each other in learning.
for example: Unit 5-READ (page 43, 44) SGK English 9
teacher divides the class into 2 groups, each group read a paragraph talking about the Internet and answer a few questions about paragraphs.
Group 1: Response # 1 Re
Read the passage and answer the questions:
a. What does Sandra use the Internet for?
b. Is the Internet is convenient for her to get information?
c. Can she communicate with her relatives by the Internet?
Group 2: Response 2 # Re
Read the passage and answer the questions:
a. Does the live Flowers in the city? K
b. Is the Internet is available in the countryside?
c. Why is it difficult for United States Hong to get access to the Internet?
Heading 2: Response Re 3. #
Read the passage and answer the questions:
a. What do people use the Internet for?
b. Are there bad programs and viruses on the Internet?
c. Is it time-consuming and costly to use the Internet?
students will practice finding answers to questions in textbooks from the 4 to 7 according to the general opinion from the answers of the group. Teachers can also let students discuss and write on the A3 paper and then glued onto the Board and fix and complements the student's answers are complete.
form answer can be written or said, according to the student audience. The students answered the question by saying is take less time, but this method has limitations, it is the number of students had a chance to respond before the class accounted for only a small fraction compared to students in the class. Teachers hard reviews are practically all students in class caught on to what extent article content. Furthermore the majority of the children volunteer answers to questions are quite good, the student audience. The fact that the limited resources you learned very timid when speaking of comments before class. These students may have identified information for answers but they are entangled in interpreting your comments. So to solve this problem than to organize for students studying in a group discussion, teachers need to make good the stage for students to hear readings and help students pronounce difficult words that relate directly to the answer about the content of the post read.
teachers can also integrate both speaking and writing skills to answer questions about the passage. However this can be time-consuming. So we should encourage students to write the answers simply, briefly, the main purpose of this exercise is to test the student's ability. When using form written to answer questions about the passages students would have more time to think and explore, learn the content of the text more deeply. For those students with limited learning abilities of teachers can also prepare extra tables had the content recorded the answers on the passage to give to students compare contrast when the children have finished practice exercises answers by saying in front of the class. This work helps teachers save time in class to organize these activities for the following read.
for example, Unit 6-READ (page 51)
after students make answering questions about poems, teacher paste side table has the answers on the Board for students to compare and contrast.
Being translated, please wait..
Results (English) 2:[Copy]
Copied!
III. Giải php tổ chức thực hiện:
Trong các tiết dạy đọc hiểu các bài khóa tiếng Anh đối với học sinh THCS nói chung và học sinh lớp 9 tại trường THCS Bình Minh nói riêng, chia việc dạy đọc thành 03 giai đoạn: trước khi đọc (Pre reading), trong khi đọc (While reading) và sau khi đọc (Post reading).
1. Giai đoạn trước khi đọc:
Trong giai đoạn này giáo viên cần giới thiệu tổng quát về đề tài sắp đọc, dùng các dữ kiện có liên quan đến kinh nghiệm sống của học sinh qua một số hoạt động như: Đặt câu hỏi gợi mở và giúp học sinh đoán trước được nội dung tổng quát của bài khóa. Giáo viên nên đặt các câu hỏi gợi mở theo trình tự các diễn biến của sự kiện hay trình tự lý luận trong bài khóa. Các câu hỏi này thể hiện cấu trúc cơ bản của bài đọc và là phương tiện để giúp học sinh đoán trước được nội dung của bài đọc, từ đó các em chuyển sang việc đọc bài văn một cách tự nhiên hơn.
Ví dụ: Unit 1-READ (page 9, 10) SGK English 9
Trước khi cho học sinh đọc đoạn văn nói về Malaysia, giáo viên có thể đặt một số câu hỏi gợi mở như sau:
a. Is Malaysia in Asia?
b. How many parts (regions) are there?
c. The Vietnamese unit of currency is “dong”. What is Malaysia unit of currency?
d. What is the capital of Malaysia?
e. How many religions are there?
f. How many languages are spoken in Malaysia?
Giáo viên cũng có thể vừa đặt câu hỏi gợi mở và đồng thời cung cấp cho học sinh một số từ mới như “region, religion”. Để phần câu hỏi này không làm mất nhiều thời gian, giáo viên có thể chuẩn bị trước vào bảng phụ hoặc thực hành nói tuỳ theo đối tượng học sinh ở các lớp khác nhau.
Trong sách tiếng Anh lớp 9 một số bài đọc hiểu có kèm theo tranh, ảnh, giáo viên cần phải sử dụng những tranh ảnh này để hướng sự chú ý của học sinh vào nội dung của bài đọc bằng cách giúp các em đoán trước những ý tưởng và ngôn ngữ sẽ được thể hiện trong bài
Ví dụ: Unit 2-READ (page 17) SGK English 9.
Giáo viên sử dụng bức tranh trang 17 để hướng sự chú ý của học sinh vào bài đọc bằng một số câu hỏi có liên quan đến chủ đề bài đọc mà học sinh sắp được học:
a. What do they do?
b. What are they wearing?
c. Are they nice? handsome?
d. Are jeans fashionable?
e. Do you like jeans?
Giáo viên cũng có thể yêu cầu học sinh đọc lướt qua bài khóa để có một số ý niệm tổng quát về thông tin trong bài khóa bằng cách chọn câu trả lời đúng/sai
Ví dụ: Unit 3-READ (page 25) SGK English 9.
T/F statements:
a. Van is from the USA.
b. He is living with the Parkers.
c. Mr Parker is a farmer.
d. They have three children.
e. Van helps Mr Parker on the farm after school.
2. Giai đoạn trong khi đọc:
Giáo viên cần tổ chức các hoạt động cho học sinh rèn luyện kỹ năng đọc hiểu. Trong giai đoạn này cũng cần kết hợp những kỹ năng như nói, viết để rèn luyện kỹ năng đọc hiểu cho học sinh. Đối với các bài khóa trong chương trình sách giáo khoa mới rất đa dạng, phong phú về các chủ điểm vì vậy giáo viên nên cho học sinh thực hành theo lối đọc mở rộng (extensive reading) nhằm mục đích khích lệ các em tự tin hơn khi tiếp xúc với các văn bản chuẩn xác. Bằng cách đọc mở rộng học sinh sẽ cảm thấy dù trình độ ngôn ngữ của các em còn hạn chế nhưng vẫn có thể hiểu một cách khái quát những gì được thông tin qua ngôn ngữ thực được dùng trong cuộc sống. Giáo viên cần phải khích lệ học sinh đọc thầm để hiểu nội dung bài khóa. Đọc lớn tiếng chỉ giúp học sinh luyện cách phát âm mà thôi. Tuy nhiên học sinh có thể cho học sinh nghe bài khóa một hoặc hai lần để các em có thể dễ dàng hơn trong việc thực hành nói trả lời câu hỏi về nội dung của đoạn văn. Đối với những bài đọc dài, giáo viên có thể áp dụng thủ thuật chia bài đọc ra nhiều đoạn và phân công mỗi nhóm học sinh đọc một đoạn và sau đó cho nhóm này nhận xét về cách làm của nhóm kia. Bằng cách này giáo viên có thể tận dụng và tiết kiệm được thời gian trên lớp để từ đó có thể tổ chức các hoạt động bổ trợ thêm cho việc đọc hiểu đoạn văn, giúp học sinh khắc sâu thêm những gì đã học về đoạn văn.
Trong khi dạy đọc hiểu, giáo viên cần nêu một số câu hỏi để hướng dẫn học sinh đọc hiểu nội dung thông tin trong bài, đồng thời cũng để kiểm tra mức độ hiểu bài của học sinh để từ đó giáo viên có thể giải thích thêm về các chi tiết mà học sinh chưa rõ. Vì vậy những câu hỏi cần hướng sự chú ý của học sinh đến những ý tưởng chính của các đoạn văn và giúp học sinh hiểu ý nghĩa của bài văn. Giáo viên chú ý không nên đặt những câu hỏi quá khó để thách thức học sinh mà nên nêu ra những câu hỏi dễ hiểu hoặc dạng câu hỏi yes/no question để kiểm tra khả năng hiểu bài của học sinh. Mục đích chính là nhờ hệ thống câu hỏi giúp học sinh hiểu bài. Một vấn đề khác giáo viên cần lưu ý đến là việc tổ chức hoạt động đọc hiểu làm sao để cho tất cả các thành viên trong lớp cùng tham gia vào việc trả lời các câu hỏi. Vì lẽ đó nên giáo viên cần tổ chức lớp thành hoạt động nhóm để thảo luận và tìm ra các câu trả lời. Đây là cơ hội cho học sinh cùng học chung, thảo luận và giúp đỡ lẫn nhau trong học tập.
Ví dụ: Unit 5-READ (page 43, 44) SGK English 9
Giáo viên chia lớp thành 03 nhóm, mỗi nhóm đọc một đoạn văn nói về mạng Internet và trả lời một số câu hỏi về đoạn văn.
Nhóm 1: Response # 1 Re.
Đọc đoạn văn và trả lời các câu hỏi:
a. What does Sandra use the Internet for?
b. Is the Internet convenient for her to get information?
c. Can she communicate with her relatives by the Internet?
Nhóm 2: Response # 2 Re.
Đọc đoạn văn và trả lời các câu hỏi:
a. Does Hong Hoa live in the city?
b. Is the Internet available in the countryside?
c. Why is it difficult for Hong Hoa to get access to the Internet?
Nhóm 2: Response # 3 Re.
Đọc đoạn văn và trả lời các câu hỏi:
a. What do people use the Internet for?
b. Are there bad programs and viruses on the Internet?
c. Is it time-consuming and costly to use the Internet?
Học sinh sẽ thực hành tìm câu trả lời cho các câu hỏi trong sách giáo khoa từ câu 4 đến câu 7 theo ý kiến tổng hợp từ các câu trả lời của các nhóm. Giáo viên cũng có thể cho học sinh thảo luận và viết vào giấy A3 rồi sau đó dán lên bảng và sửa chữa và bổ sung cho câu trả lời của học sinh hoàn chỉnh.
Hình thức trả lời câu hỏi có thể là viết hoặc nói, tuỳ theo đối tượng học sinh. Việc cho học sinh trả lời câu hỏi bằng cách nói có ưu điểm là mất ít thời gian hơn, nhưng phương pháp này có những hạn chế, đó là số học sinh có cơ hội trả lời trước lớp chỉ chiếm một phần nhỏ so với học sinh trong lớp. Giáo viên khó đánh giá được thực tế tất cả học sinh trong lớp nắm được nội dung bài đến mức độ nào. Hơn nữa đa số những em xung phong trả lời câu hỏi đều là đối tượng học sinh khá, giỏi. Thực tế cho thấy những em học lực hạn chế rất rụt rè khi phát biểu ý kiến trước lớp. Có những học sinh có thể đã xác định được thông tin cho câu trả lời nhưng các em vướng mắc trong việc diễn đạt ý kiến. Vậy để giải quyết vấn đề này ngoài việc tổ chức cho học sinh học tập theo nhóm thảo luận, giáo viên cần phải làm tốt giai đoạn cho học sinh nghe bài đọc và giúp học sinh phát âm các từ khó có liên quan trực tiếp đến câu trả lời về nội dung của bài đọc.
Giáo viên cũng có thể lồng ghép cả hai kỹ năng nói và viết vào việc trả lời câu hỏi về đoạn văn. Tuy nhiên việc làm này có thể chiếm mất nhiều thời gian. Vì vậy chúng ta nên khuyến khích học sinh viết những câu trả lời đơn giản, ngắn gọn, mục đích chính của bài tập này là để kiểm tra khả năng hiểu bài của học sinh. Khi sử dụng hình thức viết để trả lời các câu hỏi về đoạn văn học sinh sẽ có thêm thời gian để suy nghĩ và khám phá, tìm hiểu nội dung của đoạn văn sâu hơn. Đối với những lớp học sinh có năng lực học tập còn hạn chế giáo viên cũng có thể chuẩn bị bảng phụ đã có ghi sẵn nội dung các câu trả lời về đoạn văn để đưa ra cho học sinh so sánh đối chiếu khi các em đã thực hành xong bài tập trả lời bằng cách nói trước lớp. Việc làm này giúp giáo viên tiết kiệm được thời gian trên lớp để tổ chức những hoạt động cho phần sau khi đọc.
Ví dụ: Unit 6-READ (page 51)
Sau khi học sinh đưa ra phương án trả lời các câu hỏi về bài thơ, giáo viên dán bảng phụ có các câu trả lời lên bảng cho học sinh đối chiếu và so sánh.
Being translated, please wait..
 
Other languages
The translation tool support: Afrikaans, Albanian, Amharic, Arabic, Armenian, Azerbaijani, Basque, Belarusian, Bengali, Bosnian, Bulgarian, Catalan, Cebuano, Chichewa, Chinese, Chinese Traditional, Corsican, Croatian, Czech, Danish, Detect language, Dutch, English, Esperanto, Estonian, Filipino, Finnish, French, Frisian, Galician, Georgian, German, Greek, Gujarati, Haitian Creole, Hausa, Hawaiian, Hebrew, Hindi, Hmong, Hungarian, Icelandic, Igbo, Indonesian, Irish, Italian, Japanese, Javanese, Kannada, Kazakh, Khmer, Kinyarwanda, Klingon, Korean, Kurdish (Kurmanji), Kyrgyz, Lao, Latin, Latvian, Lithuanian, Luxembourgish, Macedonian, Malagasy, Malay, Malayalam, Maltese, Maori, Marathi, Mongolian, Myanmar (Burmese), Nepali, Norwegian, Odia (Oriya), Pashto, Persian, Polish, Portuguese, Punjabi, Romanian, Russian, Samoan, Scots Gaelic, Serbian, Sesotho, Shona, Sindhi, Sinhala, Slovak, Slovenian, Somali, Spanish, Sundanese, Swahili, Swedish, Tajik, Tamil, Tatar, Telugu, Thai, Turkish, Turkmen, Ukrainian, Urdu, Uyghur, Uzbek, Vietnamese, Welsh, Xhosa, Yiddish, Yoruba, Zulu, Language translation.

Copyright ©2025 I Love Translation. All reserved.

E-mail: