Cuối năm, doanh nghiệp chạy đua... chống lỗCòn 3 tháng nữa sẽ kết thúc translation - Cuối năm, doanh nghiệp chạy đua... chống lỗCòn 3 tháng nữa sẽ kết thúc English how to say

Cuối năm, doanh nghiệp chạy đua...

Cuối năm, doanh nghiệp chạy đua... chống lỗ
Còn 3 tháng nữa sẽ kết thúc năm tài chính và sản xuất kinh doanh. Đến thời điểm này, nhiều doanh nghiệp (DN) đã cơ bản đảm bảo đúng kế hoạch doanh thu, nhưng cũng có không ít đơn vị phải chấp nhận làm ăn hòa vốn, thậm chí lỗ vì nhiều nguyên nhân.
Giảm lãi để đảm bảo doanh thu
Năm 2011 được xem là một năm đầy khó khăn, thử thách không chỉ với các DN nhỏ và vừa mà ngay cả các tập đoàn, tổng công ty (TCT) hàng đầu của cả nước. Báo cáo nội bộ của một số tập đoàn cho thấy, 6 tháng đầu năm, doanh thu chỉ đạt 30% và đạt 45% trong 9 tháng theo kế hoạch.
Báo cáo của 16 tổng công ty, doanh nghiệp hàng đầu tại TPHCM có phần sáng sủa hơn vì doanh thu trong 9 tháng vẫn thực hiện theo đúng kế hoạch nhưng về sản lượng và giá trị lại là một bài toán khác.
Theo tính toán của tổng công ty Liksin, mặc dù doanh thu đã đạt tới 83% kế hoạch năm nhưng nếu trừ phần tăng giá thì doanh thu không tăng, còn nếu tính theo sản lượng đã bị giảm đáng kể. Những tháng cuối năm 2011, Liksin đang tìm mọi biện pháp để duy trì hoạt động sản xuất kinh doanh, cố gắng tiết kiệm vốn, bất cứ có nguồn tiền nào về là TCT lập tức trả ngay cho ngân hàng để cắt bớt mức lãi hàng tháng.
Thông thường, bước vào tháng 9 là thời điểm các DN dự trữ nguyên liệu cho sản xuất, đón mùa mua sắm cuối năm và dịp tết. Nhưng năm nay, tình hình không mấy khả quan do sức mua giảm mạnh.
Ông Nguyễn Hữu Toàn, Giám đốc Công ty Thời trang Sanding, cho biết sức mua hàng may mặc hiện giảm đến 40% so với cùng kỳ, nguyên liệu mua năm ngoái vẫn còn trong khi sức mua trong các tháng tới chưa có dấu hiệu tăng nên DN không thể mạnh dạn mua nguyên liệu trữ như trước.
Bánh kẹo là một trong những mặt hàng có mức bán ra cuối năm tăng gấp 5 - 10 lần so với tháng bình thường nhưng nhiều DN cũng không dám dự trữ nguyên liệu. Ông Phan Văn Thiện, Phó Tổng giám đốc Công ty Bibica, cho biết: Trong 3 tháng cuối năm, kinh tế vẫn chưa thể thoát khỏi khó khăn nên công ty đang rất thận trọng khi tính toán lượng hàng sản xuất cuối năm. Hiện Bibica mới chỉ ký hợp đồng chốt giá với nhà cung cấp, còn tiến độ trữ hàng về kho sẽ tính sau.
Tại các doanh nghiệp bán lẻ, tình hình cũng không khá hơn. Nếu những năm trước hầu hết các chương trình khuyến mãi đều do các nhà cung cấp thực hiện thì nay cách làm đã khác. Để thực hiện được các đợt khuyến mãi với quy mô lớn và liên tục, nhiều siêu thị đã dành hẳn một nguồn kinh phí để bù vào giá thành cho người tiêu dùng. Giám đốc đối ngoại của một hệ thống siêu thị cho hay, để cạnh tranh và thu hút khách hàng, họ không ngại giảm chiết khấu, thậm chí là lỗ để thực hiện khuyến mãi. Bằng mọi cách, siêu thị phải đảm bảo doanh thu theo kế hoạch, đồng thời chia sẻ với người tiêu dùng vượt qua giai đoạn khó khăn này. Từ nay đến cuối năm cũng sẽ là cao điểm để các siêu thị bước vào cuộc đua khuyến mãi vì đây mới là thời điểm quyết định việc hoàn thành kế hoạch doanh thu.
Sức mua giảm, hàng tồn tăng
Lương tăng không theo kịp mức tăng giá của hàng hóa, buộc người dân ngày càng phải thắt chặt chi tiêu nhiều hơn. Biểu hiện rõ nhất là sức mua mỗi tháng đang có chiều hướng giảm nhiều hơn so với cùng kỳ. 6 tháng đầu năm, tổng mức hàng hóa bán lẻ và doanh thu dịch vụ tiêu dùng ước tính tăng 22,6%, nếu loại trừ yếu tố giá thì tăng được 5,7%. Nhưng đến tháng 9 này, nếu loại trừ yếu tố giá, doanh thu bán lẻ và dịch vụ chỉ tăng 4,6% so với cùng kỳ – đây là mức quá thấp so với mức tăng bình quân các năm trước là hơn 20%.
Ông Cao Tiến Vị, Chủ tịch HĐQT Công ty Giấy Sài Gòn, lo lắng: “Nhiều DN như chúng tôi đang kinh doanh trong tình trạng không đoán được phía trước là cái gì, không biết liệu lạm phát có giảm, tỷ giá USD liệu có ổn định, ngân hàng sẽ nới hay siết dòng tiền tệ…”. Dưới tác động của vàng, USD, thực phẩm tăng giá, mặt hàng giấy sẽ càng khó tăng doanh số vì giấy không phải là sản phẩm thiết yếu.
Theo ông Vị, các tháng đầu năm công ty đã lỗ, 3 tháng cuối năm cũng không hy vọng sẽ bớt khó khăn vì đầu vào nguyên liệu vẫn cao, lãi suất ngân hàng chưa thay đổi, sức mua không khả quan. Sự lo lắng của ông Vị là có cơ sở, vì chỉ số hàng tồn kho của toàn ngành công nghiệp chế biến, chế tạo vẫn tăng từng tháng. Tại thời điểm 1-7-2011, mức tồn kho của ngành này tăng 16% so với cùng kỳ năm trước, nhưng đến ngày 1-8-2011 tiếp tục tăng thêm 1,8% lên 17,8% so với cùng thời điểm 8 tháng đầu năm ngoái…
Ảnh hưởng từ cuộc khủng hoảng kinh tế đã tác động toàn diện đến hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp. Để tồn tại, nhiều doanh nghiệp buộc phải cơ cấu lại nguồn vốn, sắp xếp lại doanh nghiệp phù hợp hơn với tình hình thực tế. Tuy nhiên, hơn lúc nào, họ đang rất cần sự hỗ trợ từ nhiều phía về vốn, lãi suất, cơ chế chính sách để hoàn thành kế hoạch sản xuất kinh doanh trong năm.
0/5000
From: -
To: -
Results (English) 1: [Copy]
Copied!
Cuối năm, doanh nghiệp chạy đua... chống lỗCòn 3 tháng nữa sẽ kết thúc năm tài chính và sản xuất kinh doanh. Đến thời điểm này, nhiều doanh nghiệp (DN) đã cơ bản đảm bảo đúng kế hoạch doanh thu, nhưng cũng có không ít đơn vị phải chấp nhận làm ăn hòa vốn, thậm chí lỗ vì nhiều nguyên nhân.Giảm lãi để đảm bảo doanh thuNăm 2011 được xem là một năm đầy khó khăn, thử thách không chỉ với các DN nhỏ và vừa mà ngay cả các tập đoàn, tổng công ty (TCT) hàng đầu của cả nước. Báo cáo nội bộ của một số tập đoàn cho thấy, 6 tháng đầu năm, doanh thu chỉ đạt 30% và đạt 45% trong 9 tháng theo kế hoạch.Báo cáo của 16 tổng công ty, doanh nghiệp hàng đầu tại TPHCM có phần sáng sủa hơn vì doanh thu trong 9 tháng vẫn thực hiện theo đúng kế hoạch nhưng về sản lượng và giá trị lại là một bài toán khác.Theo tính toán của tổng công ty Liksin, mặc dù doanh thu đã đạt tới 83% kế hoạch năm nhưng nếu trừ phần tăng giá thì doanh thu không tăng, còn nếu tính theo sản lượng đã bị giảm đáng kể. Những tháng cuối năm 2011, Liksin đang tìm mọi biện pháp để duy trì hoạt động sản xuất kinh doanh, cố gắng tiết kiệm vốn, bất cứ có nguồn tiền nào về là TCT lập tức trả ngay cho ngân hàng để cắt bớt mức lãi hàng tháng. Thông thường, bước vào tháng 9 là thời điểm các DN dự trữ nguyên liệu cho sản xuất, đón mùa mua sắm cuối năm và dịp tết. Nhưng năm nay, tình hình không mấy khả quan do sức mua giảm mạnh.Ông Nguyễn Hữu Toàn, Giám đốc Công ty Thời trang Sanding, cho biết sức mua hàng may mặc hiện giảm đến 40% so với cùng kỳ, nguyên liệu mua năm ngoái vẫn còn trong khi sức mua trong các tháng tới chưa có dấu hiệu tăng nên DN không thể mạnh dạn mua nguyên liệu trữ như trước.Bánh kẹo là một trong những mặt hàng có mức bán ra cuối năm tăng gấp 5 - 10 lần so với tháng bình thường nhưng nhiều DN cũng không dám dự trữ nguyên liệu. Ông Phan Văn Thiện, Phó Tổng giám đốc Công ty Bibica, cho biết: Trong 3 tháng cuối năm, kinh tế vẫn chưa thể thoát khỏi khó khăn nên công ty đang rất thận trọng khi tính toán lượng hàng sản xuất cuối năm. Hiện Bibica mới chỉ ký hợp đồng chốt giá với nhà cung cấp, còn tiến độ trữ hàng về kho sẽ tính sau.Tại các doanh nghiệp bán lẻ, tình hình cũng không khá hơn. Nếu những năm trước hầu hết các chương trình khuyến mãi đều do các nhà cung cấp thực hiện thì nay cách làm đã khác. Để thực hiện được các đợt khuyến mãi với quy mô lớn và liên tục, nhiều siêu thị đã dành hẳn một nguồn kinh phí để bù vào giá thành cho người tiêu dùng. Giám đốc đối ngoại của một hệ thống siêu thị cho hay, để cạnh tranh và thu hút khách hàng, họ không ngại giảm chiết khấu, thậm chí là lỗ để thực hiện khuyến mãi. Bằng mọi cách, siêu thị phải đảm bảo doanh thu theo kế hoạch, đồng thời chia sẻ với người tiêu dùng vượt qua giai đoạn khó khăn này. Từ nay đến cuối năm cũng sẽ là cao điểm để các siêu thị bước vào cuộc đua khuyến mãi vì đây mới là thời điểm quyết định việc hoàn thành kế hoạch doanh thu.Sức mua giảm, hàng tồn tăngLương tăng không theo kịp mức tăng giá của hàng hóa, buộc người dân ngày càng phải thắt chặt chi tiêu nhiều hơn. Biểu hiện rõ nhất là sức mua mỗi tháng đang có chiều hướng giảm nhiều hơn so với cùng kỳ. 6 tháng đầu năm, tổng mức hàng hóa bán lẻ và doanh thu dịch vụ tiêu dùng ước tính tăng 22,6%, nếu loại trừ yếu tố giá thì tăng được 5,7%. Nhưng đến tháng 9 này, nếu loại trừ yếu tố giá, doanh thu bán lẻ và dịch vụ chỉ tăng 4,6% so với cùng kỳ – đây là mức quá thấp so với mức tăng bình quân các năm trước là hơn 20%.Ông Cao Tiến Vị, Chủ tịch HĐQT Công ty Giấy Sài Gòn, lo lắng: “Nhiều DN như chúng tôi đang kinh doanh trong tình trạng không đoán được phía trước là cái gì, không biết liệu lạm phát có giảm, tỷ giá USD liệu có ổn định, ngân hàng sẽ nới hay siết dòng tiền tệ…”. Dưới tác động của vàng, USD, thực phẩm tăng giá, mặt hàng giấy sẽ càng khó tăng doanh số vì giấy không phải là sản phẩm thiết yếu.
Theo ông Vị, các tháng đầu năm công ty đã lỗ, 3 tháng cuối năm cũng không hy vọng sẽ bớt khó khăn vì đầu vào nguyên liệu vẫn cao, lãi suất ngân hàng chưa thay đổi, sức mua không khả quan. Sự lo lắng của ông Vị là có cơ sở, vì chỉ số hàng tồn kho của toàn ngành công nghiệp chế biến, chế tạo vẫn tăng từng tháng. Tại thời điểm 1-7-2011, mức tồn kho của ngành này tăng 16% so với cùng kỳ năm trước, nhưng đến ngày 1-8-2011 tiếp tục tăng thêm 1,8% lên 17,8% so với cùng thời điểm 8 tháng đầu năm ngoái…
Ảnh hưởng từ cuộc khủng hoảng kinh tế đã tác động toàn diện đến hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp. Để tồn tại, nhiều doanh nghiệp buộc phải cơ cấu lại nguồn vốn, sắp xếp lại doanh nghiệp phù hợp hơn với tình hình thực tế. Tuy nhiên, hơn lúc nào, họ đang rất cần sự hỗ trợ từ nhiều phía về vốn, lãi suất, cơ chế chính sách để hoàn thành kế hoạch sản xuất kinh doanh trong năm.
Being translated, please wait..
Results (English) 2:[Copy]
Copied!
Last year, the race now ... against losses
Also 3 months will end the financial year and production business. By this time, many businesses (DN) has basically ensure revenue targets, but we also have to accept the unit breakeven business, even the hole for many reasons.
Reduced interest to ensure revenue
in 2011 was seen as a difficult year, the challenge is not only to SMEs but even corporations, corporations (TCT), the country's leading. Internal reports of some group shows, 6 months, only 30% of revenue and 45% in 9 months as planned.
The report of the 16 corporations and leading enterprises in the city have brighter for revenue in 9 months was implemented as planned but in volume and value was a different problem.
According to the calculations of total company Liksin, although sales have reached 83% of target year but if excluding price increases, revenues did not increase, even if calculated output has been significantly reduced. The last months of 2011, Liksin try all measures to maintain production and business activities, trying to save capital, anyone can do about the TCT funds immediately to pay immediately to the bank to cut rates row month.
Normally, entered in September is the time when companies store materials for the production, welcomed the holiday shopping season and the holiday. But this year, the situation is not very satisfactory because the purchasing power plummeted.
Nguyen Huu Toan, Director of Sanding Fashion Company, said the current purchasing power of garments fell by 40% compared with the same period last year raw material purchase earlier still while the demand in the coming months no signs of rising up boldly DN can not buy raw materials as previously stored.
Confectionery is one of the items sold at the end of the year increased by 5-10 times with normal month, but many companies do not dare to store materials. Mr. Phan Van Thien, Deputy General Director of Bibica, said: In the last 3 months, the economy has yet to escape the difficulties the company is very careful when calculating production volume last year. Show only BIBICA key contract prices with suppliers, and progress will be stocking the warehouse later.
In the retail business, the situation is no better. If in previous years most of the promotions are run by vendors perform, but now has other ways. To do promotions with large-scale and continuous, many supermarkets have set aside a budget to cover the costs to consumers. Public Relations Director of the supermarket chain said, to compete and attract customers, they are not afraid to reduce the discount, even a hole to carry out promotion. By all means, supermarkets must ensure planned revenues, and shared with consumers overcome this difficult phase. From now until the end of the year will also be a rush to the supermarket promotions entering the race because this is the decisive moment of the completion of planned revenues.
The purchasing power decline, inventories increased
salary increases do not keep pace commodity prices, forcing more and more people have to spend more tightening. The most obvious manifestation is the monthly purchasing power have tended to decrease over the same period. 6 months, total retail and consumer services revenue increased 22.6% estimate, excluding the price factor, rose by 5.7%. But come September, if the price factor is excluded, retail sales and services increased by only 4.6% over the same period - a rate much lower than the average rate of the previous year was more than 20%.
Mr. Cao Tien Vi, Chairman of Saigon Paper Company, worried: "Many businesses like we are trading in unpredictable situation ahead is something, do not know whether inflation has dropped, the USD data has stabilized, banks will loosen or tighten the monetary flow ... ". Under the impact of gold, dollars, food prices, paper products will increase sales more difficult because paper is not essential products.
According to him, On the first months the company has losses, the last 3 months as well do not expect to be less difficult for input materials remain high, interest rates have not changed, the purchasing power is not satisfactory. His worries are unfounded Area, because the inventory index of all processing industries, manufacturing still rose each month. At the time of 1-7-2011, the inventory level of this sector increased by 16% over the same period last year, but to date 1-8-2011 continue to increase by 1.8% to 17.8% over the same period point first 8 months of last year ...
The impact from the economic crisis has affected overall production activity of the enterprise business. To survive, many businesses are forced to restructure capital and rearranging now more consistent with the actual situation. However, over time, they needed the support from all sides of the capital, interest rates, the policy mechanism to complete the business plan for the year.
Being translated, please wait..
 
Other languages
The translation tool support: Afrikaans, Albanian, Amharic, Arabic, Armenian, Azerbaijani, Basque, Belarusian, Bengali, Bosnian, Bulgarian, Catalan, Cebuano, Chichewa, Chinese, Chinese Traditional, Corsican, Croatian, Czech, Danish, Detect language, Dutch, English, Esperanto, Estonian, Filipino, Finnish, French, Frisian, Galician, Georgian, German, Greek, Gujarati, Haitian Creole, Hausa, Hawaiian, Hebrew, Hindi, Hmong, Hungarian, Icelandic, Igbo, Indonesian, Irish, Italian, Japanese, Javanese, Kannada, Kazakh, Khmer, Kinyarwanda, Klingon, Korean, Kurdish (Kurmanji), Kyrgyz, Lao, Latin, Latvian, Lithuanian, Luxembourgish, Macedonian, Malagasy, Malay, Malayalam, Maltese, Maori, Marathi, Mongolian, Myanmar (Burmese), Nepali, Norwegian, Odia (Oriya), Pashto, Persian, Polish, Portuguese, Punjabi, Romanian, Russian, Samoan, Scots Gaelic, Serbian, Sesotho, Shona, Sindhi, Sinhala, Slovak, Slovenian, Somali, Spanish, Sundanese, Swahili, Swedish, Tajik, Tamil, Tatar, Telugu, Thai, Turkish, Turkmen, Ukrainian, Urdu, Uyghur, Uzbek, Vietnamese, Welsh, Xhosa, Yiddish, Yoruba, Zulu, Language translation.

Copyright ©2025 I Love Translation. All reserved.

E-mail: