Đợt “sóng” đầu tiên diễn ra vào khoảng thời gian từ cuối tháng 5 đầu t translation - Đợt “sóng” đầu tiên diễn ra vào khoảng thời gian từ cuối tháng 5 đầu t English how to say

Đợt “sóng” đầu tiên diễn ra vào kho

Đợt “sóng” đầu tiên diễn ra vào khoảng thời gian từ cuối tháng 5 đầu tháng 6, sau khi liên tục duy trì sự ổn định trong suốt quý I cũng như tháng 4, thị trường ngoại hối có dấu hiệu nóng lên và đã có những biến động khá mạnh. Đến chiều 18/6, Ngân hàng Nhà nước đã công bố điều chỉnh tỷ giá bình quân liên ngân hàng giữa đồng Việt Nam và USD áp dụng từ ngày 19/6 từ mức 21.036 VND/USD lên 21.246 VND/USD, tương đương tăng 1%.

Giải thích động thái này, Ngân hàng Nhà nước nêu rõ trong thông cáo: “Trong điều kiện lạm phát được kiểm soát ở mức thấp, để góp phần hỗ trợ xuất khẩu trong 6 tháng cuối năm, qua đó hỗ trợ tăng trưởng kinh tế theo mục tiêu đề ra, Ngân hàng Nhà nước chủ động điều chỉnh tăng tỷ giá, sau khi điều chỉnh tăng tỷ giá, Ngân hàng Nhà nước sẽ đảm bảo thực hiện đồng bộ các biện pháp và công cụ chỉnh sách để ổn định tỷ giá và thị trường ngoại hối trên mặt bằng giá mới”.
Việc Ngân hàng Nhà nước điều chỉnh tăng tỷ giá nằm trong dự đoán của giới chuyên gia và kể cả người dân. Bởi trước khi cơ quan điều hành công bố điều chỉnh tỷ giá, vào khoảng thời gian từ tháng 5 trở lại đây, đặc biệt là thời điểm cuối tháng 5 đầu tháng 6, sau khi liên tục duy trì sự ổn định trong suốt quý I cũng như tháng 4, thị trường ngoại hối có dấu hiệu nóng lên và đã có những biến động khá mạnh.

Đợt “sóng” thứ 2 xuất hiện cuối tháng 9 đầu tháng 10 là do kỳ vọng điều chỉnh tỷ giá của Ngân hàng Nhà nước sau phiên trả lời chất vấn Ủy ban Thường trực Quốc hội (29/9) của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước. Tại phiên đó, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước đề cập đến khả năng nếu có điều chỉnh thì năm nay ở khoảng 1-1,43%; tức vẫn còn 0,43% chưa dùng tới.

Ngay sau phiên trả lời chất vấn, từ 1/10, tỷ giá đã biến động, có ngân hàng đã điều chỉnh tăng thêm 10 VND/USD. Tuy nhiên, với sự can thiệp của Ngân hàng Nhà nước bằng thông điệp sẽ không điều chỉnh tỷ giá trong năm nay, thị trường đã đi vào ổn định.
Theo đánh giá của các chuyên gia, sở dĩ USD lên giá là do triển vọng kinh tế Hoa Kỳ khả quan hơn, Cục Dự trữ liên bang Hoa Kỳ (FED) chuẩn bị nâng lãi suất chính sách và rút dần các gói nới lỏng định lượng. Bên cạnh đó, nguyên nhân khác do Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) bất ngờ hạ các lãi suất chủ chốt xuống mức thấp kỷ lục.
Việc tỷ giá USD/VNĐ tăng trong thời gian qua cũng là điều dễ hiểu. Bởi NHNN đang “bật đèn xanh” cho tín dụng ngoại tệ và tăng trưởng cho vay bằng ngoại tệ và đã liên tiếp tăng cao trong những tháng gần đây.
Theo số liệu của Tổng cục Hải quan, trong nửa đầu tháng 9/2014 Việt Nam đã trở lại nhập siêu khá lớn với 955 triệu USD. Dù cân đối chung từ đầu năm vẫn thặng dư, nhưng mức nhập siêu này là diễn biến mới, có thể xem là phản ánh sức cầu nhập khẩu - ngoại tệ đang tăng lên.

Bước tăng của tỷ giá đầu tuần này cũng được một số tổ chức trong cuộc đoán định ở cầu ngoại tệ cục bộ cho thanh toán hàng nhập khẩu tăng lên ở đâu đó. Cùng lúc là nhu cầu đóng bớt trạng thái ngoại tệ của các ngân hàng, khi mà lãi suất VND ngày càng trở nên “bèo bọt”.
Đợt “sóng” thứ 3 mới diễn ra vào ngày 18/11, khi tỷ giá USD/VND biến động mạnh, có thời điểm đạt mức 21.420 đồng/1 USD. Mức tăng tới 50 VND chỉ trong vòng 1 giờ đầu ngày - gây bất ngờ vì mức tăng quá đặc biệt, vì sự mạnh bạo đó thường chỉ có ở những thời điểm xáo trộn từ 2011 trở về trước.
Giới chuyên gia đánh giá, tỷ giá tăng do yếu tố tâm lý khi chênh lệch giá vàng trong nước và quốc tế tiếp tục cao, đồng USD tăng giá trên thị trường quốc tế. Nhưng giá USD biến động trong thời điểm này phần lớn là do nhu cầu thanh toán của các doanh nghiệp nhập khẩu thường cao, bởi hoạt động xuất và nhập khẩu đều có xu hướng tăng mạnh vào thời điểm cuối năm.

Trong khi đó, NHNN khẳng định nguyên nhân tăng tỷ giá chủ yếu là do yếu tố tâm lý trước tin đồn về việc NHNN điều chỉnh tăng tỷ giá; một số tổ chức tín dụng có nhu cầu mua ngoại tệ để cải thiện trạng thái vào dịp cuối năm nhưng nhu cầu không lớn.
Trên cơ sở đánh giá tổng thể về cung cầu ngoại tệ và các yếu tố trên thị trường tiền tệ, NHNN khẳng định không có lý do gì để điều chỉnh tỷ giá.
Như vậy, với diễn biến tỷ giá năm 2014, Ngân hàng Nhà nước đã có năm thứ ba liên tiếp thành công trong nhiệm vụ kiểm soát biến động tỷ giá. Năm 2015, Ngân hàng Nhà nước có thể sẽ điều chỉnh tỷ giá khoảng 2% để hỗ trợ xuất khẩu mà vẫn đảm bảo kiểm soát lạm phát và dự báo cán cân tổng thể sẽ tiếp tục thặng dư ở mức lớn trong năm 2015, khoảng 8 tỷ USD.
0/5000
From: -
To: -
Results (English) 1: [Copy]
Copied!
"The waves" first took place in the period from the end of May and early June, after continuously maintain stability during the quarter as well as in April, the foreign exchange market showed signs of warming up and there were these fairly strong fluctuations. To PM 18/6, the State Bank announced adjusted average inter-bank rates between the Vietnam and USD apply from 19/6 from VND/USD up VND/USD 21246 21036 level equivalent, up 1%.Explaining the move, the State Bank stated in the Communique: "in terms of inflation control at a low level, to contribute to the support of exports in the last six months of the year, thereby supporting economic growth according to its objectives, the Bank actively adjust the rising rates of After adjustment, the increase in rates, the State Bank will ensure synchronous measures and tools to stabilize the exchange rate and the foreign exchange market on the premises of the new price ".Việc Ngân hàng Nhà nước điều chỉnh tăng tỷ giá nằm trong dự đoán của giới chuyên gia và kể cả người dân. Bởi trước khi cơ quan điều hành công bố điều chỉnh tỷ giá, vào khoảng thời gian từ tháng 5 trở lại đây, đặc biệt là thời điểm cuối tháng 5 đầu tháng 6, sau khi liên tục duy trì sự ổn định trong suốt quý I cũng như tháng 4, thị trường ngoại hối có dấu hiệu nóng lên và đã có những biến động khá mạnh.Đợt “sóng” thứ 2 xuất hiện cuối tháng 9 đầu tháng 10 là do kỳ vọng điều chỉnh tỷ giá của Ngân hàng Nhà nước sau phiên trả lời chất vấn Ủy ban Thường trực Quốc hội (29/9) của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước. Tại phiên đó, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước đề cập đến khả năng nếu có điều chỉnh thì năm nay ở khoảng 1-1,43%; tức vẫn còn 0,43% chưa dùng tới.Ngay sau phiên trả lời chất vấn, từ 1/10, tỷ giá đã biến động, có ngân hàng đã điều chỉnh tăng thêm 10 VND/USD. Tuy nhiên, với sự can thiệp của Ngân hàng Nhà nước bằng thông điệp sẽ không điều chỉnh tỷ giá trong năm nay, thị trường đã đi vào ổn định.Theo đánh giá của các chuyên gia, sở dĩ USD lên giá là do triển vọng kinh tế Hoa Kỳ khả quan hơn, Cục Dự trữ liên bang Hoa Kỳ (FED) chuẩn bị nâng lãi suất chính sách và rút dần các gói nới lỏng định lượng. Bên cạnh đó, nguyên nhân khác do Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) bất ngờ hạ các lãi suất chủ chốt xuống mức thấp kỷ lục. Việc tỷ giá USD/VNĐ tăng trong thời gian qua cũng là điều dễ hiểu. Bởi NHNN đang “bật đèn xanh” cho tín dụng ngoại tệ và tăng trưởng cho vay bằng ngoại tệ và đã liên tiếp tăng cao trong những tháng gần đây.Theo số liệu của Tổng cục Hải quan, trong nửa đầu tháng 9/2014 Việt Nam đã trở lại nhập siêu khá lớn với 955 triệu USD. Dù cân đối chung từ đầu năm vẫn thặng dư, nhưng mức nhập siêu này là diễn biến mới, có thể xem là phản ánh sức cầu nhập khẩu - ngoại tệ đang tăng lên.Bước tăng của tỷ giá đầu tuần này cũng được một số tổ chức trong cuộc đoán định ở cầu ngoại tệ cục bộ cho thanh toán hàng nhập khẩu tăng lên ở đâu đó. Cùng lúc là nhu cầu đóng bớt trạng thái ngoại tệ của các ngân hàng, khi mà lãi suất VND ngày càng trở nên “bèo bọt”.Đợt “sóng” thứ 3 mới diễn ra vào ngày 18/11, khi tỷ giá USD/VND biến động mạnh, có thời điểm đạt mức 21.420 đồng/1 USD. Mức tăng tới 50 VND chỉ trong vòng 1 giờ đầu ngày - gây bất ngờ vì mức tăng quá đặc biệt, vì sự mạnh bạo đó thường chỉ có ở những thời điểm xáo trộn từ 2011 trở về trước.
Giới chuyên gia đánh giá, tỷ giá tăng do yếu tố tâm lý khi chênh lệch giá vàng trong nước và quốc tế tiếp tục cao, đồng USD tăng giá trên thị trường quốc tế. Nhưng giá USD biến động trong thời điểm này phần lớn là do nhu cầu thanh toán của các doanh nghiệp nhập khẩu thường cao, bởi hoạt động xuất và nhập khẩu đều có xu hướng tăng mạnh vào thời điểm cuối năm.

Trong khi đó, NHNN khẳng định nguyên nhân tăng tỷ giá chủ yếu là do yếu tố tâm lý trước tin đồn về việc NHNN điều chỉnh tăng tỷ giá; một số tổ chức tín dụng có nhu cầu mua ngoại tệ để cải thiện trạng thái vào dịp cuối năm nhưng nhu cầu không lớn.
Trên cơ sở đánh giá tổng thể về cung cầu ngoại tệ và các yếu tố trên thị trường tiền tệ, NHNN khẳng định không có lý do gì để điều chỉnh tỷ giá.
Như vậy, với diễn biến tỷ giá năm 2014, Ngân hàng Nhà nước đã có năm thứ ba liên tiếp thành công trong nhiệm vụ kiểm soát biến động tỷ giá. Năm 2015, Ngân hàng Nhà nước có thể sẽ điều chỉnh tỷ giá khoảng 2% để hỗ trợ xuất khẩu mà vẫn đảm bảo kiểm soát lạm phát và dự báo cán cân tổng thể sẽ tiếp tục thặng dư ở mức lớn trong năm 2015, khoảng 8 tỷ USD.
Being translated, please wait..
Results (English) 2:[Copy]
Copied!
Installment "wave" first place in the period from late May early June, after constantly maintain stability during the first quarter and in April, the foreign exchange market showing signs of warming and has quite strong fluctuations. In the afternoon 18/6, the State Bank has announced adjusted average rate Interbank between Vietnam dong and US dollar applied on 19/6 from 21,036 VND / USD to 21,246 VND / USD, equivalent to an increase 1%. Explaining this move, the State Bank stated in a statement: "In terms of inflation is controlled at a low level, to contribute to support exports in the last 6 months, thereby supporting increased economic growth targets, the State Bank actively adjust the exchange rate, after adjusting for exchange rate, the State Bank will ensure the synchronization of measures and policy tools to stabilize the exchange rate and the foreign exchange market on the new price level. " The State Bank to increase rates in line with forecasts by experts and even people. Because before regulatory agencies announced exchange rate adjustment, in the period from May onwards, especially at the end of May beginning of June, after constantly maintain stability during the first quarter as well as in April, the foreign exchange market showing signs of warming and has made ​​huge volatility. Installment "wave" Last 2nd September first appearance in October was due to the expected adjustment of the exchange rate of the State Bank to answer questions after the Standing Committee of the National Assembly (29/9) of the State Bank Governor. At that session, the Governor of the State Bank refers to the ability if there adjusted the range from 1 to 1.43% in the year; News is still 0.43% Unused. Shortly after the session to answer questions, since 1/10, the exchange rate was volatile, with banks have adjusted increased by 10 VND / USD. However, with the intervention of the State Bank in the message will not adjust the exchange rate this year, the market has stabilized. According to experts, the reason is due to dollar appreciation prospects US economy better, the Federal Reserve USA (Fed) prepares to raise interest rates gradually withdraw the policy and quantitative easing packages. Besides, other reasons due to the European Central Bank (ECB) unexpectedly lowered the key interest rate to a record low. The USD / VND increased in recent years as well as understandable. Because the central bank is "green light" for foreign currency credit growth and lending in foreign currencies and have continued to rise in recent months. According to the General Administration of Customs, in the first half months 9/2014 Vietnam Men came back pretty big deficit to $ 955 million. Despite the general balance surplus since early still, but this deficit is new developments, can be seen as reflecting the demand for imports - foreign currency is rising. Step increases of rates this week were some held in the reckoning in local demand for foreign currency for import payments increased elsewhere. At the same time the demand to close down foreign currency position of banks, where interest rates VND becoming "fat bubbles." Installment "wave" new 3rd place on 18/11, when the USD / VND volatility, have reached 21,420 VND time / 1 USD. The increase to 50 in just over 1 hour VND first day - a surprise because the increase is too special, because it is usually only aggressive at times disturbed from 2011 onwards. Gender expert assessment, trillion price increases due to psychological factors when the difference between domestic prices and international gold continue higher, the dollar rose on international markets. But the dollar price fluctuations in this time was largely due to demand payment of the import business is often higher, by active exports and imports tend to increase at the end of the year. Meanwhile, the central bank asserted causes increased rate was mainly due to psychological factors before rumors of central bank rate adjusted; some credit institutions to buy foreign currency demand to improve the status at the end of the year, but demand is not great. On the basis of overall assessment of demand and supply of foreign currency and other factors on the currency market, the central bank confirmed no reason to adjust the exchange rate. Thus, the exchange rate in 2014, the State Bank has the third consecutive year success in mission control to exchange rate fluctuations. 2015, the State Bank may adjust the exchange rate of about 2% to support exports while ensuring control inflation and forecast the overall balance will continue large surplus in 2015, approximately 8 billion.


















Being translated, please wait..
 
Other languages
The translation tool support: Afrikaans, Albanian, Amharic, Arabic, Armenian, Azerbaijani, Basque, Belarusian, Bengali, Bosnian, Bulgarian, Catalan, Cebuano, Chichewa, Chinese, Chinese Traditional, Corsican, Croatian, Czech, Danish, Detect language, Dutch, English, Esperanto, Estonian, Filipino, Finnish, French, Frisian, Galician, Georgian, German, Greek, Gujarati, Haitian Creole, Hausa, Hawaiian, Hebrew, Hindi, Hmong, Hungarian, Icelandic, Igbo, Indonesian, Irish, Italian, Japanese, Javanese, Kannada, Kazakh, Khmer, Kinyarwanda, Klingon, Korean, Kurdish (Kurmanji), Kyrgyz, Lao, Latin, Latvian, Lithuanian, Luxembourgish, Macedonian, Malagasy, Malay, Malayalam, Maltese, Maori, Marathi, Mongolian, Myanmar (Burmese), Nepali, Norwegian, Odia (Oriya), Pashto, Persian, Polish, Portuguese, Punjabi, Romanian, Russian, Samoan, Scots Gaelic, Serbian, Sesotho, Shona, Sindhi, Sinhala, Slovak, Slovenian, Somali, Spanish, Sundanese, Swahili, Swedish, Tajik, Tamil, Tatar, Telugu, Thai, Turkish, Turkmen, Ukrainian, Urdu, Uyghur, Uzbek, Vietnamese, Welsh, Xhosa, Yiddish, Yoruba, Zulu, Language translation.

Copyright ©2024 I Love Translation. All reserved.

E-mail: