Đồng bằng sông Cửu Long và Campuchia là những đồng cỏ rộng lớn. Trong  translation - Đồng bằng sông Cửu Long và Campuchia là những đồng cỏ rộng lớn. Trong  English how to say

Đồng bằng sông Cửu Long và Campuchi


Đồng bằng sông Cửu Long và Campuchia là những đồng cỏ rộng lớn. Trong những thập niên gần đây, những khu vực này bị cải tạo thành đất nông nghiệp và vì vậy sếu chỉ sống tập trung ở những khu vực tự nhiên còn sót lại. Hầu hết những khu vực tự nhiên này hiện là khu bảo vệ bao gồm VQG Tràm Chim, Đồng Hà Tiên và những vùng đất ngập nước gần biên giới của 2 nước Việt Nam và Campuchia, tất cả những khu vực này là sinh cảnh cho sếu kiếm ăn vào mùa khô. So với loài phụ Ấn độ, loài phụ Phương Đông ít thích nghi với sự biến đổi môi trường môi trường sống. Mặc dù số lượng quần thể loài phụ Phương Đông không có chiều hướng giảm trong những năm gần đây. Tuy nhiên, việc biến đổi các vùng đất ngập nước tự nhiên thành đất nông nghiệp cộng với sự ngập úng thường xuyên (trường hợp ở Tràm Chim) đã làm thu hẹp diện tích các đồng cỏ tự nhiên, những sinh cảnh kiếm ăn của sếu vào mùa khô. Phân tích sự biến động quần thể sếu ở Tràm Chim trong vòng 18 năm qua cho thấy sự không ổn định của quần thể và có chiều hướng đi đến tuyệt chủng, điều này thể hiện rõ sự giảm sút môi trường sống và môi trường sinh sản của sếu.
Năm 1988, các nhà khoa học ghi nhận trên 1.052 con sếu đầu đỏ về Việt Nam. Năm 1989 và 1999, người ta đếm được số lượng chúng nhiều nhất vào khoảng từ 187 đến 814 cá thể, với số lượng trung bình khoảng 486 con trung bình mỗi năm. Năm 2001, số lượng này giảm xuống chỉ còn khoảng 50 cá thể. Dù đến mùa khô năm 2004 số lượng sếu đang có dấu hiệu tăng trở lại, với số lượng lên đến hàng trăm con. Nhưng từ 2006 đến 2013 không bao giờ có quá 200 con sếu về Tràm Chim mỗi năm và có những năm chỉ có vài chục con. Năm 2012, Vườn quốc gia Tràm Chim ghi nhận ở thời điểm nhiều nhất có 67 con sếu đầu đỏ. Cách đây 30 năm, sếu đầu đỏ có làm tổ ở Đồng Tháp nhưng nay hiện tượng đó đã không còn.
Theo Ban Giám đốc Vườn quốc gia Tràm Chim, tỉnh Đồng Tháp, số lượng sếu về ở trong khu vực vườn năm 2006 chỉ khoảng 100 con, bằng 1/8 so với cách đó 10 năm.
Theo Quỹ Bảo tồn thiên nhiên quốc tế (WWF), năm 2011 sếu về Tràm Chim 94 con, đến năm 2012 giảm xuống còn 54 con, năm 2013 chỉ còn 13 con.
Đầu 2014, 30 con sếu đầu đỏ đã quay về Vườn quốc gia Tràm Chim sinh sống, tuy nhiên hiện nay theo ghi nhận tại đây chỉ còn khoảng 10 con sinh sống
Tóm lại, đàn sếu ở Việt Nam có khuynh hướng phân chia thành các bầy nhỏ. Với đà này, số lượng sếu đến Việt Nam sẽ tiếp tục giảm và ngày càng đáng báo động. Viễn cảnh sếu không còn đến Việt Nam là điều hoàn toàn có thể xảy ra nếu như không có những tác động mang tính quyết định nhằm thay đổi tình trạng hiện nay.
0/5000
From: -
To: -
Results (English) 1: [Copy]
Copied!
Mekong River Delta and Cambodia is the vast grassland. In the recent decades, the area was renovated into farmland and so red-crowned crane only concentrated in the remaining natural areas. Most of the natural area is currently protected areas including BIODIVERSITY in tram Chim, the HA TIEN and the wetlands near the border of the two countries and Vietnam Cambodia, all of this area was born the scene for Whooping crane feeding on dry season. Compared with species of the Indian side, the Eastern side is less adapted to the Habitat environment change. Although the number of species populations of eastern side not has tended to decline in recent years. However, the transformation of the natural wetlands into agricultural land plus the often attenuated (case at tram Chim) did narrow the area of the natural grassland, the scene of whooping crane feeding on dry season. Analyzing the fluctuating populations of Red-crowned crane in Tram Chim within 18 years showed the instability of populations and has tended to go to extinction, this clear Habitat decline and reproductive environment of the Whooping crane.In 1988, scientists noted the Red-crowned crane about 1052 on Vietnam. 1989 and 1999, people count the number of them the most about from 814 to 187 individuals, with an average amount of about 486 children per year. In 2001, this number fell to about 50 individuals. Though the dry season 2004 Whooping crane numbers are showing signs of rising again, with the number rising to hundreds of children. But from 2006 to 2013 never got too 200 Whooping Crane Kids of tram Chim every year and there are only a few dozen years. In 2012, the tram Chim National Park recorded at the time the most Red-crowned crane child 67. 30 years ago, Red-crowned crane are nesting in the tower but now the phenomenon that was no longer. According to the Board of Directors of tram Chim National Park, Dong Thap province, the number of Red-crowned crane in the garden area in 2006 was only about 100 children, by 1/8 compared to 10 years. According to international nature conservation Fund (WWF), 2011 Whooping crane of 94 children, tram Chim to 2012 reduced to 54 children, 2013 only 13 children.Beginning in 2014, the Red-crowned crane 30 returned tram Chim National Park living, however as noted here only about 10 children livingIn summary, the cranes in Vietnam tends to divide into smaller herds. With this momentum, the number of whooping crane to Vietnam will continue rising and increasingly alarming. Prospect of whooping crane no longer to Vietnam's can happen if no decisive effect to change the present situation.
Being translated, please wait..
Results (English) 2:[Copy]
Copied!

Mekong Delta and Cambodia are the vast grasslands. In recent decades, the area was converted into agricultural land and so cranes only concentrated in the natural areas remaining. Most of this natural area is currently protected areas include Tram Chim National Park, Dong Ha Tien and wetland areas near the border of the two countries Vietnam and Cambodia, all these areas are habitats for cranes feeding during the dry season. Compared to the Indian sub-species, subspecies Orient at adapting to environmental change habitat. Although the number of sub-species populations Oriental no downward trend in recent years. However, the conversion of natural wetlands into agricultural land, plus the frequent flooding (in the case of Tram Chim) did narrow the area of natural grasslands, the habitat of the whooping crane feeding in the dry season. Analysis of the variation in Tram Chim crane populations over the past 18 years shows that the instability of the population and tends to go extinct, which reflected a decrease habitat and breeding environment of cranes.
in 1988, the scientists recorded on 1,052 children in Vietnam sarus crane. 1989 and 1999, the number of people counted us most in the range of 187 to 814 individuals, with the number of children an average of 486 per year on average. In 2001, this number dropped to about 50 individuals. Although the dry season in 2004 the number of cranes are showing signs of rising again, with the number up to hundreds of children. But from 2006 to 2013, never had more than 200 cranes in Tram Chim each year and there are only a few dozen years. In 2012, the Tram Chim National Park is recognized at the time of the most red-headed cranes 67. 30 years ago, red-headed crane nesting in Dong Thap, but this phenomenon has not.
According to the Director of Tram Chim National Park, Dong Thap province, the number of cranes in the area of the garden in 2006 only about 100, by 1/8 compared to a 10 years.
According to nature Conservation Fund (WWF), the 2011 crane on the Tram Chim 94, 2012 decreased to 54 children, in 2013 only 13 children .
in early 2014, 30 children were returned sarus crane Tram Chim national Park live, but now according to records here only about 10 animals living
nutshell, cranes in Vietnam tend to divide into the small flock. At this rate, the number of cranes to Vietnam will continue to decline and increasingly alarming. The prospect crane to Vietnam is no longer totally can happen without the decisive impact to change the current situation.
Being translated, please wait..
 
Other languages
The translation tool support: Afrikaans, Albanian, Amharic, Arabic, Armenian, Azerbaijani, Basque, Belarusian, Bengali, Bosnian, Bulgarian, Catalan, Cebuano, Chichewa, Chinese, Chinese Traditional, Corsican, Croatian, Czech, Danish, Detect language, Dutch, English, Esperanto, Estonian, Filipino, Finnish, French, Frisian, Galician, Georgian, German, Greek, Gujarati, Haitian Creole, Hausa, Hawaiian, Hebrew, Hindi, Hmong, Hungarian, Icelandic, Igbo, Indonesian, Irish, Italian, Japanese, Javanese, Kannada, Kazakh, Khmer, Kinyarwanda, Klingon, Korean, Kurdish (Kurmanji), Kyrgyz, Lao, Latin, Latvian, Lithuanian, Luxembourgish, Macedonian, Malagasy, Malay, Malayalam, Maltese, Maori, Marathi, Mongolian, Myanmar (Burmese), Nepali, Norwegian, Odia (Oriya), Pashto, Persian, Polish, Portuguese, Punjabi, Romanian, Russian, Samoan, Scots Gaelic, Serbian, Sesotho, Shona, Sindhi, Sinhala, Slovak, Slovenian, Somali, Spanish, Sundanese, Swahili, Swedish, Tajik, Tamil, Tatar, Telugu, Thai, Turkish, Turkmen, Ukrainian, Urdu, Uyghur, Uzbek, Vietnamese, Welsh, Xhosa, Yiddish, Yoruba, Zulu, Language translation.

Copyright ©2025 I Love Translation. All reserved.

E-mail: